MỚI

Hướng dẫn tầm soát ung thư vú cho phụ nữ

Ngày xuất bản: 02/12/2022

Phụ khoa: Tầm soát ung thư vú ở phụ nữ các lứa tuổi từ 40 đến 75; phụ nữ có kích cỡ ngực lớn; Một số tổ chức đưa ra các hướng dẫn tầm soát ung thư vú khác nhau cho những phụ nữ được coi là có nguy cơ phát triển ung thư vú cao. Các hướng dẫn sàng lọc khác nhau cho phụ nữ có các yếu tố đột biến BRCA1 hoặc BRCA2.

 

Tổ chức Các công việc Phòng dịch Hoa Kỳ1,2

Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ3

 

Trường Cao đẳng Sản phụ khoa Hoa Kỳ 4,5,6

Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế7

 

Trường Cao đẳng X quang Hoa Kỳ8,9

Trường Cao đẳng Y sĩ Hoa Kỳ10

 

Học viện Bác sĩ Gia đình Hoa Kỳ11

 

Phụ nữ ở lứa tuổi từ 40 đến 49 có nguy cơ trung bình

Ở độ tuổi từ 40 đến 49, những phụ nữ quan tâm tới sức khỏe có thể lựa chọn khám sàng lọc hai năm một lần. Chọn phương pháp chụp nhũ ảnh để sàng lọc hay không, nên để họ tự quyết định.

 

 

Phụ nữ từ 40 đến 44 tuổi, nếu muốn, họ có thể bắt đầu tầm soát ung thư vú mỗi năm một lần bằng phương pháp chụp nhũ ảnh. Những rủi ro cũng như lợi ích tiềm ẩn của việc khám sàng lọc này cần được xem xét. Phụ nữ từ 45 đến 49 tuổi nên được kiểm tra nhũ ảnh hàng năm

 

Sau khi tư vấn, nếu một cá nhân muốn khám sàng lọc, có thể tiến hành chụp nhũ ảnh một hoặc hai năm một lần. Thăm khám lâm sàng cũng có thể tiến hành hàng năm. Việc quyết định tầm soát bằng chụp nhũ ảnh một hay hai năm một lần nên được bàn bạc thống nhất sau khi tư vấn.

 

 

Có ít bằng chứng cho thấy tầm soát bằng chụp nhũ ảnh làm giảm tỷ lệ tử vong do ung thư vú ở phụ nữ 40-49 tuổi.

 

Nên tầm soát bằng chụp nhũ ảnh mỗi năm một lần.

 

Bác sĩ lâm sàng nên thảo luận xem có nên tầm soát ung thư vú bằng chụp nhũ ảnh trước 50 tuổi hay không. Những lợi ích và tác hại tiềm ẩn đối với phụ nữ thích chọn phương pháp tầm soát này nên được đề cập khi trao đổi bởi đôi khi, ở độ tuổi này, những tác hại tiềm ẩn còn nhiều hơn lợi ích đem lại cho họ.

 

Quyết định bắt đầu sàng lọc bằng chụp nhũ ảnh nên là quyết định của từng cá nhân. Những phụ nữ đặt giá trị lợi ích cao hơn những tác hại có thể có trong quá trình tầm soát bằng phương pháp này có thể tiến hành sàng lọc luôn.

 

Phụ nữ từ 50 đến 74 tuổi với nguy cơ trung bình

Nên tầm soát bằng chụp nhũ ảnh hai năm một lần. Bằng chứng là thăm khám lâm sàng tầm soát ung thư vú không đủ để đánh giá.

 

Phụ nữ từ 50 đến 54 tuổi nên được tầm soát bằng phương pháp chụp nhũ ảnh hàng năm. Đối với phụ nữ từ 55 tuổi trở lên, nên tầm soát bằng chụp nhũ ảnh mỗi hai năm hoặc mỗi năm một lần. Phụ nữ từ 55 tuổi trở lên nên chuyển sang sàng lọc hai năm một lần hoặc nếu có điều kiện thì thực hiện sàng lọc hàng năm. Đối với những phụ nữ có nguy cơ trung bình, không nên thăm khám vú lâm sàng để tầm soát ung thư.

 

Nên tầm soát bằng chụp nhũ ảnh hàng năm hoặc hai năm một lần. Việc lựa chọn tầm soát bằng chụp nhũ ảnh một năm hay hai năm một lần nên được thảo luận sau khi được tư vấn thích hợp. Thăm khám  lâm sàng có thể được thực hiện hàng năm. Khám sang lọc lâm sàng chỉ nên thực hiện khi không chắc chắn về những lợi ích và tác hại nảy sinh trong quá trình kiểm tra theo phương pháp nhũ ảnh.

 

Có đầy đủ bằng chứng cho thấy việc tầm soát bằng chụp nhũ ảnh làm giảm tỷ lệ tử vong do ung thư vú hơn là nguy cơ ung thư do bức xạ gây ra từ phương pháp này. Không có đủ bằng chứng chỉ ra việc khám sàng lọc lâm sàng làm giảm tỷ lệ tử vong do ung thư vú. Có đủ bằng chứng cho thấy khám vú lâm sàng làm thay đổi phạm vi hoạt động của các khối u đã được tìm thấy trong khi tầm soát nhằm giảm thiểu phạm vi hoạt động.

 

Nên tầm soát bằng chụp nhũ ảnh mỗi năm một lần.

 

Các bác sĩ lâm sàng nên khám sàng lọc bệnh nhân bằng chụp nhũ ảnh hai năm một lần. Với phụ nữ có nguy cơ trung bình ở mọi lứa tuổi, bác sĩ thực hành không nên sử dụng phương pháp thăm khám vú trực tiếp để tầm soát ung thư.

 

Nên tầm soát bằng chụp nhũ ảnh hai năm một lần. Bằng chứng hiện tại không đủ để đánh giá lợi ích và tác hại của khám vú lâm sàng.

 

Phụ nữ từ 75 tuổi trở lên với nguy cơ trung bình

Bằng chứng hiện tại không đủ để đánh giá sự cân bằng giữa lợi ích và tác hại của tầm soát ung thư vú bằng phương pháp chụp nhũ ảnh ở phụ nữ từ 75 tuổi trở lên.

 

Phụ nữ 75 tuổi trở lên nên tiếp tục tầm soát bằng chụp nhũ ảnh, miễn là sức khỏe tổng thể của họ tốt và mong đợi có tuổi thọ thêm ít nhất 10 năm nữa.

 

 

Quyết định ngừng sàng lọc phải dựa trên quy trình ra quyết định chung. Quá trình đưa ra quyết định nên có thảo luận về tình trạng sức khỏe và tuổi thọ của phụ nữ.

 

Không có phát ngôn.

 

Độ tuổi ngừng tầm soát thông qua chụp nhũ ảnh nên dựa trên tình trạng sức khỏe của mỗi bệnh nhân nữ hơn là xác định dựa trên độ tuổi.

 

Ở những phụ nữ có nguy cơ trung bình từ 75 tuổi trở lên hoặc ở những phụ nữ mong muốn có thêm khoảng 10 năm tuổi thọ nữa, bác sĩ lâm sàng nên ngừng tầm soát ung thư vú.

 

Bằng chứng hiện tại không đủ để đánh giá sự cân bằng giữa lợi ích và tác hại của việc tầm soát bằng chụp nhũ ảnh

 

Phụ nữ có bộ ngực lớn

Bằng chứng hiện tại không đủ để đánh giá sự cân bằng giữa lợi ích và tác hại của việc thực hiện tầm soát ung thư vú theo phương pháp nhũ ảnh hay theo phương pháp siêu âm vú, chụp cộng hưởng từ (MRI), kỹ thuật số mô vú (DBT) đối với phụ nữ được xác định có bộ ngực lớn.

 

Không đủ bằng chứng để khuyến nghị hoặc chống lại việc khám sang lọc bằng phương pháp chụp cộng hưởng từ (MRI) hàng năm.

 

 

Ngoài việc sàng lọc bằng chụp nhũ ảnh, không khuyến nghị sử dụng thường quy các xét nghiệm thay thế hoặc bổ sung. Các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe phải tuân thủ các luật định, dựa vào đó có thể yêu cầu phụ nữ tiết lộ độ lớn của ngực như được ghi chép trong báo cáo chụp quang tuyến vú

 

Không có đủ bằng chứng cho thấy siêu âm là một giải pháp hỗ trợ thay thế nhũ ảnh nhằm giảm tỷ lệ tử vong do ung thư vú. Có ít bằng chứng cho thấy siêu âm chỉ hỗ trợ cho phương pháp chụp nhũ ảnh làm tăng tỷ lệ phát hiện ung thư vú. Nhưng có đủ bằng chứng cho rằng siêu âm là một biện pháp hỗ trợ cho chụp nhũ ảnh làm tăng tỷ lệ kết quả sàng lọc dương tính giả

 

Ngoài chụp nhũ ảnh, MRI vú tăng cường độ tương phản cũng được khuyến khích. Sau khi cân nhắc lợi ích và rủi ro, siêu âm có thể được xem xét áp dụng cho những người không thể tiến hành MRI

 

Không có đủ bằng chứng về lợi ích và tác hại của các chiến lược sàng lọc ở những phụ nữ có bộ ngực lớn.

 

Bằng chứng hiện tại không đủ để đánh giá sự cân bằng giữa lợi ích và tác hại của việc sàng lọc bổ sung cho ung thư vú bằng siêu âm vú, MRI, DBT hoặc các phương pháp khác

 

 Phụ nữ có nguy cơ cao

Một số tổ chức đưa ra các hướng dẫn tầm soát ung thư vú khác nhau cho những phụ nữ được coi là có nguy cơ phát triển ung thư vú cao. Các hướng dẫn sàng lọc khác nhau có thể được đề xuất cho những phụ nữ có các yếu tố nguy cơ như đột biến BRCA1 hoặc BRCA2 (là tên viết tắt của gen ung thư vú và có 2 loại), những người là thành viên trong gia đình của một người có đột biến BRCA1 hoặc BRCA2 nhưng chưa được tầm soát, những người có tiền sử xạ trị vùng cổ hoặc ngực xảy ra trước tuổi 30, hoặc những người có nguy cơ ung thư vú từ 20% trở lên dựa trên tiền sử gia đình. Thông tin bổ sung về hướng dẫn sàng lọc cho phụ nữ có nguy cơ cao có thể được tìm thấy trong tài liệu tham khảo. 1,3,6,7,9

http://www.aafp.org/dam/AAFP/documents/patient_care/clinical_recommendations/cps-recommendations.

Tài liệu tham khảo:

1Siu AL; U.S. Preventive Services Task Force. Screening for breast cancer: U.S. Preventive Services Task Force recommendation statement. Annals of Internal. Medicine 2016;164(4):279–296.

2U.S. Preventive Services Task Force. Screening for breast cancer: U.S. Preventive Services Task Force recommendation statement. Annals of Internal Medicine 2009:151(10):716–726.

3Oeffinger KC, Fontham ET, Etzioni R, Herzig A, Michaelson JS, Shih YC, Walter LC, Church TR, Flowers CR, LaMonte SJ, Wolf AM, DeSantis C, Lortet-Tieulent J, Andrews K, Manassaram-Baptiste D, Saslow D, Smith RA, Brawley OW, Wender R; American Cancer Society. Breast cancer screening for women at average risk: 2015 guideline update from the American Cancer Society. JAMA 2015;314(15):1599–1614.

4Committee on Gynecologic Practice. Committee opinion no. 625: Management of women with dense breasts diagnosed by mammography. Obstetrics and Gynecology 2015;125(3):750–751.

5Committee on Practice Bulletins–Gynecology. Practice bulletin number 179: Breast cancer risk assessment and screening in average-risk women. Obstetrics and Gynecology 2017;130(1):e1–e16.

6Committee on Practice Bulletins–Gynecology, Committee on Genetics, Society of Gynecologic Oncology. Practice bulletin No. 182: Hereditary breast and ovarian cancer syndrome. Obstetrics and Gynecology 2017;130(3):e110–e126.

7Lauby-Secretan B, Loomis D, Straif K. Breast-cancer screening—viewpoint of the IARC Working Group. New England Journal of Medicine 2015;373(15):1478–1479.

8Monticciolo DL, Newell MS, Hendrick RE, Helvie MA, Moy L, Monsees B, Kopans DB, Eby PR, Sickles EA. Breast cancer screening for average-risk women: Recommendations from the ACR commission on breast imaging. Journal of the American College of Radiology 2017;14(9):1137–1143.

9Monticciolo DL, Newell MS, Moy, L, Niell B, Monsees B, Sickles EA. Breast cancer screening in women at higher-than-average risk: Recommendations from the ACR. Journal of the American College of Radiology 2018;15(3 Pt A):408–414.

10Qaseem A, Lin JS, Reem AM, Horwitch CA, Wilt TJ. Screening for breast cancer in average-risk women: Statement from the American College of Physicians.Annals of Internal Medicine 2019;170(8):547–560.

11American Academy of Family Physicians. Summary of recommendations for clinical preventive services. 2016. Available from:

http://www.aafp.org/dam/AAFP/documents/patient_care/clinical_recommendations/cps-recommendations. [PDF-276KB]

Document reviewed September 22, 2020

facebook
13

Bình luận0

Đăng ký
Thông báo về
guest
0 Comments
Cũ nhất
Mới nhất
Inline Feedbacks
Xem tất cả bình luận

Bài viết liên quan

Bài viết cùng chuyên gia

tra-cuu-thuoc

THÔNG TIN THUỐC

TRA CỨU NGAY