MỚI

Tin tức

Ngày xuất bản: 14/05/2023

Hội chứng thận hư (HCTH) là bệnh cầu thận thường gặp ở trẻ em, đa số trường hợp không có nguyên nhân, đáp ứng với điều trị corticoid, diễn tiến mạn tính với các đợt tái phát và tái phát thường xuyên nhưng ít khi dẫn tới suy thận mạn. HCTH thường biểu hiện tổn thương tối thiểu ở cầu thận hoặc những tổn thương dày và thoái hóa màng đáy của mao mạch cầu thận. HCTH đơn thuần nguyên phát nhạy cảm với Corticoides thường không có tăng huyết áp, suy thận và tiểu máu. Một số lớn trường hợp không để lại di chứng ở tuổi trưởng thành.

Tin tức

Ngày xuất bản: 14/05/2023

Hội chứng thận hư (HCTH) là bệnh cầu thận thường gặp ở trẻ em, đa số trường hợp không có nguyên nhân, đáp ứng với điều trị corticoid, diễn tiến mạn tính với các đợt tái phát và tái phát thường xuyên nhưng ít khi dẫn tới suy thận mạn. Hội chứng thận hư (HCTH) thường biểu hiện tổn thương tối thiểu ở cầu thận hoặc những tổn thương dày và thoái hóa màng đáy của mao mạch cầu thận. HCTH đơn thuần nguyên phát nhạy cảm với Corticoides thường không có tăng huyết áp, suy thận và tiểu máu. Một số lớn trường hợp không để lại di chứng ở tuổi trưởng thành.

Tin tức

Ngày xuất bản: 14/05/2023

Những bệnh nhân hạ natri máu cấp, có triệu chứng nặng (lơ mơ, hôn mê, co giật)  cần theo dõi chăm sóc cấp cứu sát sao. Hạn chế nước, mặc dù không đủ để điều  chỉnh hạ natri máu nhanh chóng đủ để giảm các triệu chứng của phù não, cũng sẽ  ngăn cản hạ natri máu diễn tiến xấu hơn.

Tin tức

Ngày xuất bản: 14/05/2023

Hạ natri máu (Hyponatremia) gây ra do suy yếu sự bài tiết  nước tại thận trong khi nước vẫn tiếp tục được đưa vào. Nếu hạ natri máu xuất hiện  nhanh, có thể có các triệu chứng nặng gây ra do bởi phù não, như ngủ lịm, hôn mê,  và co giật. Nếu mức độ tương tự của hạ natri xuất hiện từ từ trong vài ngày, sẽ không  có triệu chứng gì. Một bệnh nhân với các triệu chứng nặng của hạ natri máu cần phải  có liệu pháp khẩn cấp, trong khi những bệnh nhân có triệu chứng nhẹ hoặc không  triệu chứng thì nên được điều trị dần dần.  

Tin tức

Ngày xuất bản: 14/05/2023

Tăng kali máu nặng là cấp cứu yêu cầu điều trị ngay lập tức, tùy thuộc vào bất  thường trên điện tâm đồ.Biểu hiện lâm sàng của tăng kali huyết thường xảy ra khi  nồng độ kali > 6,5 mEq / L, bao gồm:   + Triệu chứng thần kinh cơ ( yếu ,liệt mềm và suy hô hấp )   + ECG tiến triển khi nồng độ K máu tăng ( sóng T nhọn, P dẹt , PR dài , nhịp thất  tự phát, phức hệ QRS rộng, S sâu. Cuối cùng, ECG có dạng “ sóng sin “ sau đó là  rung thất.  Tác động trên tim có thể xảy ra đột ngột và không báo trước.  

Tin tức

Ngày xuất bản: 14/05/2023

Khi chỉ định truyền dịch tĩnh mạch, ta phải đối diện với rất nhiều các loại túi và chai, mỗi một trong số đó  chứa dịch với những tên gọi khác nhau như 0.9% Saline hay D5 0.45% Saline. Những  dung dịch này chứa gì, và chúng được dùng làm gì? Mỗi dịch có công dụng và chỉ  định riêng. Bài viết này cố gắng cung cấp một tiếp cận tổng quát với câu hỏi: Dung  dịch nào cho tình huống nào.

Tin tức

Ngày xuất bản: 14/05/2023

Toan hay kiềm được gọi là rối loạn toan kiềm chuyển hoá khi sự thay đổi của pH là do HCO3- và rối loạn toan hay kiềm hô hấp khi pH thay đổi do CO2. Cùng tìm hiểu các bước phân tích rối loạn toan kiềm trong bài viết dưới đây.

Tin tức

Ngày xuất bản: 14/05/2023

Toan hay kiềm được gọi là rối loạn toan kiềm chuyển hoá khi sư thay đổi của pH là do HCO3- và rối loạn toan hay kiềm hô hấp khi pH thay đổi do CO2 . Nhiễm toan là tình trạng tăng nồng độ ion H+ của dịch ngoại bào làm cho pH máu có khuynh hướng giảm, nhiễm kiềm là tình trạng tăng HCO3- ở dịch ngoại bào làm cho pH máu có khuynh hướng tăng.  

Tin tức

Ngày xuất bản: 14/05/2023

Bất kỳ bệnh van tim nào dù bị hẹp hoặc hở (đóng không kín) đều gây ra biến đổi huyết động trong thời gian dài trước khi có triệu chứng. Hẹp van hay hở van thường xảy ra đơn lẻ, nhưng nhiều bệnh lý van tim có thể cùng tồn tại và một van có thể bị cả hẹp và hở. Điều trị bệnh lý van tim thường chỉ đòi hỏi theo dõi định kỳ, không cần các phương pháp can thiệp tích cực trong nhiều năm.
'