MỚI

Ngày xuất bản: 10/06/2023

Ung thư gan là một trong những loại ung thư phổ biến nhất trên thế giới, với số lượng ca mắc ngày càng tăng. Tuy nhiên, việc điều trị ung thư gan vẫn đang gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là trong giai đoạn muộn khi bệnh đã lan rộng ra khắp cơ thể. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, đã nghiên cứu và phát triển một phương pháp điều trị mới sử dụng tế bào gốc để tăng cường miễn dịch trong điều trị ung thư gan. Bài viết này sẽ trình bày về phương pháp này và những lợi ích mà nó mang lại.

Tin tức

Ngày xuất bản: 02/06/2023

Những cải tiến trong công nghệ đa omics đơn tế bào và không gian, và các phương pháp tính toán cần thiết để kết nối và hiểu được thông tin trên từng lớp dữ liệu phân tử. Phần 1 xoay quanh bốn nguyên lý chung để có được dữ liệu multi-omics từ một tế bào.

Tin tức

Ngày xuất bản: 02/06/2023

Lão hóa có liên quan đến sự suy giảm khả năng tái tạo của tế bào gốc. Trong những năm gần đây, một số thử nghiệm lâm sàng đã được thực hiện nhằm đánh giá tiềm năng và hiệu quả của  tế bào gốc trung mô trong việc làm chậm hoặc đảo ngược quá trình lão hóa thông thường (1). Các thử nghiệm lâm sàng điều trị lão hóa sử dụng sản phẩm tế bào gốc trung mô đang được triển khai trên hai tình trạng lão hóa chính trong cơ thể đó là thể chất yếu và lão hóa da mặt (1).  

Tin tức

Ngày xuất bản: 02/06/2023

Những tiến bộ gần đây trong công nghệ tế bào gốc mở ra một cánh cửa mới cho những bệnh nhân mắc các bệnh và rối loạn chưa được điều trị. Liệu pháp dựa trên tế bào gốc, bao gồm tế bào gốc đa năng của con người (human pluripotent stem cells - hPSC) và tế bào gốc trung mô đa năng (mesenchymal stem cells - MSC), gần đây đã nổi lên như một nhân tố chính trong y học tái tạo. hPSC được định nghĩa là các loại tế bào tự tái tạo có khả năng biệt hóa thành các loại tế bào khác nhau của cơ thể con người, bao gồm các tế bào thuộc ba lớp mầm

Tin tức

Ngày xuất bản: 02/06/2023

Tháng 2/2022 tại Hội nghị lần thứ 29 về Retrovirus và  Nhiễm trùng cơ hội (CROI 2022), Tổ chức Mạng lưới thử nghiệm lâm sang AIDS ở trẻ em và phụ nữ (IMPAACT) đã báo cáo về nghiên cứu IMPAACT P1107: trường hợp bệnh nhân đầu tiên chữa khỏi HIV bằng ghép tế bào gốc kép (haplo-cord transplant)  .Bệnh nhân đã mắc HIV trước đó dẫn đến mắc ung thư bạch cầu dòng tủy cấp tính và đã được ghép tế bào gốc máu cuống  rốn kết hợp với ghép tế bào gốc từ tủy xương để điều trị cả HIV và ung thư bạch cầu.. Đối tượng tham gia nghiên cứu là một phụ nữ đến từ New York (Mỹ) đã ngừng điều trị bằng thuốc kháng vi-rút (ART) sau ghép tế bào gốc 37 tháng và không phát hiện HIV trong 14 tháng. Kết quả này hứa hẹn mở rộng nguồn tế bào gốc có sẵn để cứu chữa HIV ở những bệnh nhân cần cấy ghép cho các tình trạng y tế khác nhau [1].

Tin tức

Ngày xuất bản: 10/04/2023

Tế bào gốc/mô đệm trung mô được quan tâm để điều trị bệnh mảnh ghép chống lại vật chủ, các bệnh tự miễn, viêm xương khớp và các bệnh thần kinh và tim mạch. Số lượng thử nghiệm lâm sàng ngày càng tăng nhấn mạnh nhu cầu sản xuất tiêu chuẩn hóa các tế bào này. Thông qua nghiên cứu, chúng tôi xin trình bày nền tảng nuôi cấy không có xeno và huyết thanh được tiêu chuẩn hóa cho phép mở rộng quy mô lớn các tế bào gốc trung mô/tế bào mô đệm chết lượng cao từ các nguồn mô chu sinh và trưởng thành.

Tin tức

Tác giả: | Ngày xuất bản: 22/12/2022

Bài viết bởi: Tiến sĩ Thân Thị Trang Uyên - Chuyên viên Y tế - tế bào gốc - Viện nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ gen Vinmec. Exosomes là các túi ngoại bào được đóng kín bởi lớp màng có lipid kép và có kích thước nhỏ cỡ nano. Exosomes có chứa các hoạt chất sinh học phân tử DNA, RNA, protein và lipid. Các hoạt chất sinh học này phản ánh tính chất sinh lý học của tế bào mẹ tiết ra chúng, do vậy chúng được sử dụng cho mục đích điều trị, chẩn đoán bệnh và có tiềm năng trong phát triển thành liệu pháp điều trị vết thương da.

Tin tức

Tác giả: | Ngày xuất bản: 22/12/2022

Bài viết của: Tiến sĩ Thân Thị Trang Uyên - Chuyên viên Y tế - tế bào gốc - Viện nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ gen VinmecSụn khớp người trưởng thành có khả năng tự tái tạo khi bị chấn thương, tuy nhiên khả năng tự tái tại một cách tự nhiên này bị nhiều hạn chế. Do vậy, ngày nay việc sử dụng liệu pháp tế bào gốc để sửa chữa mô sụn đang thu hút nhiều quan tâm từ các nhà khoa học.

Tin tức

Tác giả: | Ngày xuất bản: 22/12/2022

Tác giả: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Anh - Khối Liệu pháp tế bào, Trung tâm Công nghệ cao VinmecY học tái tạo đang trở thành một từ khóa quen thuộc trong cộng đồng Y khoa quốc tế do cơ thể con người được trang bị để tự chữa lành và tái tạo lại. Một trong số đó là sử dụng chất tiết tế bào Exosomes để tham gia vào quá trình làm lành cũng như tái tạo của cơ thể.
Trang
của 11
'