Ngày 24/04/2020, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký Quyết định số 1851 QĐ-BYT ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hen phế quản người lớn và trẻ em ≥ 12 tuổi. Đây là tài liệu chuyên môn quan trọng, làm cơ sở cho cán bộ y tế thực hành chuyên môn khám bệnh, chữa bệnh theo chuẩn mực, giúp tăng cường hiệu quả điều trị. Dưới đây là trích dẫn hướng dẫn chẩn đoán hen phế quản ở người lớn của Bộ Y tế 2020.
Tin tức
Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 4815/QĐ-BYT vào 22/11/2020 về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng ở người lớn”. Hướng dẫn nhấn mạnh, tiêm phòng cúm đóng vai trò quan trọng trong việc dự phòng bệnh viêm phổi, đặc biệt là ở người lớn tuổi có suy giảm miễn dịch...
Tin tức
Tối ưu hóa kháng sinh trong viêm phổi cộng đồng là một chủ đề được quan tâm rất nhiều trong lâm sàng và nghiên cứu y học hiện đại. Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 4815/QĐ-BYT vào 22/11/2020 về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm phổi cộng đồng ở người lớn”. Hướng dẫn nhấn mạnh, tiêm phòng cúm đóng vai trò quan trọng trong việc phòng bệnh viêm phổi, đặc biệt là ở người lớn tuổi có suy giảm miễn dịch...
Tin tức
Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 4815/QĐ-BYT vào 22/11/2020 về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng ở người lớn”. Hướng dẫn nhấn mạnh, tiêm phòng cúm đóng vai trò quan trọng trong việc phòng bệnh viêm phổi, đặc biệt là ở người lớn tuổi có suy giảm miễn dịch...Dưới đây là trích dẫn hướng dẫn chẩn đoán viêm phổi cộng đồng ở người lớn được ban hành bởi Bộ Y tế năm 2020.
Tin tức
Ngày 24/04/2020, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký Quyết định số 1851 QĐ-BYT ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hen phế quản người lớn và trẻ em ≥ 12 tuổi. Đây là tài liệu chuyên môn quan trọng, làm cơ sở cho cán bộ y tế thực hành chuyên môn khám bệnh, chữa bệnh theo chuẩn mực, giúp tăng cường hiệu quả điều trị. Dưới đây là trích dẫn hướng dẫn điều hen phế quản ở người lớn và trẻ em ≥ 12 tuổi của Bộ Y tế 2020.
Tin tức
Tăng áp động mạch phổi (Pulmonary Artery Hypertension - PAH) là một bệnh lý nghiêm trọng và cần được chẩn đoán và điều trị kịp thời. PAH có thể gây ra nhiều triệu chứng khác nhau. Những triệu chứng này có thể dẫn đến giảm chất lượng cuộc sống và có thể gây ra nguy hiểm đến tính mạng nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Do đó, việc nhận biết các triệu chứng lâm sàng và vận dụng được các cận lâm sàng vào chẩn đoán có vai trò rất quan trọng.
Tin tức
Tăng áp động mạch phổi (Pulmonary Artery Hypertension) là một căn bệnh hiếm gặp, nhưng có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe của con người. Bệnh lý này đặc trưng bởi tăng áp suất trong các động mạch phổi, dẫn đến sự suy giảm chức năng của tim và phổi. Trong bài này sẽ trình bài một cách tổng quan về tăng áp động mạch phổi, từ định nghĩa, phân loại và sinh lý bệnh.
Tin tức
Tăng áp động mạch phổi nhóm I (Pulmonary arterial hypertension - PAH group I) là một loại bệnh lý mạch máu phổi được đặc trưng bởi tăng áp lực trong các mạch máu phổi do tắc nghẽn hoặc co thắt ở mạch máu phổi. Đây là một bệnh lý nghiêm trọng và cần được chẩn đoán sớm và điều trị đầy đủ để giảm thiểu biến chứng và nâng cao chất lượng cuộc sống. Dưới đây là các phương pháp điều trị chung cho tăng áp động mạch phởi nhóm I cũng như điều trị trong vài tình huống đặc biệt kèm theo.
Tin tức
COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) là một bệnh phổi mãn tính, khiến cho việc hít thở của bệnh nhân COPD trở nên khó khăn và gây ra các triệu chứng như ho, khó thở và khó thở dù với những hoạt động đơn giản như đi bộ. Tuy nhiên, tập thể dục có thể giúp cải thiện chức năng phổi và sức khỏe tổng thể của bệnh nhân COPD.