MỚI

Tác giả: | Ngày xuất bản: 21/12/2022

Tác giả: TS. Đàm Thị Minh Phương - Khối Liệu pháp tế bào, Trung tâm Công nghệ CaoTế bào gốc có nguồn gốc từ adipose (ADSCs) thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu lâm sàng và các bác sĩ phẫu thuật trong lĩnh vực y học tái tạo do chúng dễ dàng tiếp cận, phong phú, tỷ lệ tăng sinh cao và lão hóa thấp hơn so với các loại tế bào gốc khác.

Tin tức

Tác giả: | Ngày xuất bản: 20/12/2022

Tác giả: ThS.Nguyễn Tiến Lung - Khối Liệu pháp tế bào, Trung tâm Công nghệ Cao.Tế bào gốc tủy răng sữa mang các đặc điểm tương tự như tế bào gốc trung mô được tách từ tủy xương, mô mỡ, dây rốn,... Do vậy, nó cung cấp một công cụ tuyệt vời cho y học tái tạo. Hiện nay, tế bào gốc tủy răng sữa đã được nghiên cứu và ứng dụng trong điều trị các bệnh liên quan đến thần kinh trung ương, các bệnh nha khoa, tái tạo xương.

Tin tức

Tác giả: | Ngày xuất bản: 20/12/2022

Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Chuyên viên y tế, Thạc sĩ Nguyễn Tiến Lung - Chuyên viên Y tế Tế bào gốc - Viện nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ gen Vinmec.Các nhà khoa học đã sử dụng tế bào gốc từ máu cuống rốn và tủy xương để điều trị bệnh rối loạn chuyển hóa, miễn dịch và cả ung thư máu trong nhiều năm qua. Chính vì thế, hiện đang có một xu hướng mới là các bậc cha mẹ lựa chọn bảo quản tế bào gốc tủy răng sữa và phương pháp này cho thấy nhiều hứa hẹn triển vọng trong tương lai.

Tin tức

Tác giả: | Ngày xuất bản: 19/12/2022

Tác giả: ThS. Nguyễn Tiến Lung - Viện nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ gen Vinmec.Cơ thể con người có rất nhiều loại tế bào cần thiết giúp cơ thể hoạt động bình thường, như các tế bào cơ tim duy trì nhịp đập của tim, tế bào da bảo vệ cơ thể khỏi tia tử ngoại của ánh nắng mặt trời, tế bào võng mạc giúp ta nhìn thấy xung quanh,... Đó là những tế bào đã biệt hóa, đều có nguồn gốc từ các tế bào gốc.

Tin tức

Tác giả: | Ngày xuất bản: 19/12/2022

Tác giả: Thạc sĩ Nguyễn Tiến Lung - Viện nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ gen Vinmec.Tế bào gốc là những tế bào chưa biệt hóa, có thể biến thành các tế bào cụ thể khi cần. Tế bào gốc đang được sử dụng và tiếp tục hứa hẹn để điều trị nhiều bệnh nan y. Tuy nhiên khả năng ứng dụng của từng loại tế bào gốc phụ thuộc rất nhiều vào khả năng biệt hóa của chúng.

Tin tức

Tác giả: | Ngày xuất bản: 19/12/2022

Tác giả: ThS. Bùi Việt Anh – Giám đốc Khối Liệu pháp Tế bào, Trung tâm Công nghệ cao Vinmec và ThS. Nguyễn Huyền Nhung - Khối Liệu pháp Tế bào, Trung tâm Công nghệ cao Vinmec.Tế bào gốc trung mô (Mesenchymal stem cell- MSCs) là những tế bào gốc trưởng thành đa năng, có khả năng tự tăng sinh và biệt hóa thành các tế bào thuộc mô liên kết như mỡ, xương, sụn và các loại tế bào khác như tế bào thần kinh, gan, tụy, thận...MSCs được ứng dụng nhiều trong ghép đồng loài, hỗ trợ chống thải ghép, các bệnh tự miễn ... và trở thành một hiện tượng trong y học tái tạo.

Tin tức

Tác giả: | Ngày xuất bản: 19/12/2022

Tác giả:Thạc sĩ Lê Thị Ánh Hồng: Bộ phận liệu pháp tế bào, Trung tâm Công nghệ cao Vinmec. Tiến sĩ Hoàng Minh Đức: Phòng Dự án sản xuất thử nghiệm, Viện nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ Gen Vinmec. Tiến sĩ Ngô Anh Tiến: Ngân hàng Sinh học, Trung tâm Công nghệ cao Vinmec.Tế bào gốc trung mô (Mesenchymal stem cell- MSCs) là những tế bào gốc trưởng thành đa năng, có khả năng tự tăng sinh và biệt hóa thành các tế bào thuộc mô liên kết như mỡ, xương, sụn và các loại tế bào khác như tế bào thần kinh, gan, tụy, thận...MSCs được ứng dụng nhiều trong ghép đồng loài, hỗ trợ chống thải ghép, các bệnh tự miễn ... và trở thành một hiện tượng trong y học tái tạo.