Loét chi dưới được định nghĩa là tình trạng mất tổ chức da mạn tính, không có xu hướng tự liền sẹo. Có từ 1-2% dân số trên 60 tuổi bị loét chi dưới, làm tăng gánh nặng về kinh tế trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Phần lớn loét chi dưới có nguồn gốc mạch máu, tức là biến chứng của một bệnh lý tĩnh mạch (hay gặp nhất), động mạch hay vi tuần hoàn.
Tin tức
Các dấu ấn sinh học được sử dụng trong chẩn đoán và điều trị ung thư phổi đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp xác định tính chất của khối u và đưa ra kế hoạch điều trị phù hợp nhất cho bệnh nhân. Các dấu ấn sinh học này bao gồm những yếu tố sinh học được đo lường trong máu, nước tiểu, khối u và các mô xung quanh khối u.
Tin tức
Đường vào mạch máu cho lọc máu (gọi tắt là đường vào lọc máu) không chỉ quan trọng trong việc quyết định cuộc lọc máu thành công, nó còn ảnh hưởng đến khả năng sống còn của bệnh nhân suy thận mạn. Biến chứng của đường vào lọc máu góp phần đáng kể vào tỷ lệ tử vong và gánh nặng bệnh tật của bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối đang lọc máu nhân tạo.
Tin tức
Tin tức
Đường vào mạch máu cho lọc máu (gọi tắt là đường vào lọc máu) không chỉ quan trọng trong việc quyết định cuộc lọc máu thành công, nó còn ảnh hưởng đến khả năng sống còn của bệnh nhân. Biến chứng của đường vào lọc máu góp phần đáng kể vào tỷ lệ tử vong và gánh nặng bệnh tật của bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối đang lọc máu nhân tạo.
Tin tức
Tin tức
Tin tức
Dị tật tim bẩm sinh (TBS) nằm trong nhóm những dị tật bẩm sinh phổ biến nhất, ước tính tỷ lệ gặp khoảng 0,6 - 0,8% trẻ sơ sinh. Tại Việt Nam, có khoảng 10.000 trẻ sơ sinh mắc tim bẩm sinh mỗi năm. Với những tiến bộ trong điều trị, hiệu quả điều trị các bệnh tim bẩm sinh đã cải thiện đáng kể, hơn 85% trẻ có bệnh tim bẩm sinh có thể sống đến tuổi vị thành niên và trưởng thành, trong số đó có cả những bệnh tim bẩm sinh tổn thương phức tạp.
Tin tức
Chỉ số DMFS là một chỉ số quan trọng trong lĩnh vực Nha khoa để đánh giá tình trạng sức khỏe răng miệng của một người. Chỉ số này thường được sử dụng để đếm số lượng răng bị sâu, răng đã bị mất và răng đã được trám, cùng với số lượng bề mặt của các răng này. Chỉ số DMFS được định nghĩa là tổng số răng có sâu, răng đã được trám, và răng bị mất do sâu răng trên mỗi bề mặt răng.