Tác giả: Thomas C. Hinton1, Zoe H. Adams1, Richard P. Baker2, Katrina A. Hope1, Julian F.R. Paton1, Emma C. Hart1 and Angus K. Nightingale1Nơi công tác: 1Khoa Tim mạch, Bệnh viện Đại học Bristol và NHS Foundation Trust, Vương quốc Anh.2Khoa Sinh lý, Viện nghiên cứu Y tế và Khoa học sức khỏe, Đại học Auckland, New ZealandXuất bản: 18/11/2019 trên AHA JournalsDOI:https://doi.org/10.1161/HYPERTENSIONAHA.119.13820
Tin tức
Tác giả: Jones, Erika S. W. MBBCh, FCP, PhD; Esack, Ilhaam MBChB; Mangena, Phetho MBChB, FCP; Rayner, Brian L. MBChB, FCP, MMed, PhDĐơn vị công tác: Đơn nguyên Thận học và Tăng huyết áp, Đơn vị nghiên cứu Thận học và Tăng huyết áp, Đại học Cape Town, Cape Town, Nam PhiXuất bản: 25/12/2020, Tập 99 số 48 p e23137doi: 10.1097/MD.0000000000023137
Tin tức
Tin tức
Tin tức
Tóm tắtGiới thiệu: Phương pháp loại bỏ androgen (ADT) vẫn được coi là phương pháp điều trị chính cho ung thư tuyến tiền liệt di căn (mPCa), tuy nhiên nó có thể làm gia tăng đáng kể tỷ lệ mắc bệnh. So sánh giữa phương pháp thiến hóa học (MC) và phẫu thuật cắt tinh hoàn (SO) đã mang lại nhiều kết quả khác nhau. Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá hiệu quả việc điều trị ung thư, tác dụng ngoài ý muốn (AE) và chi phí khi sử dụng phương pháp MC và SO trong điều trị bệnh nhân mắc ung thư tuyến tiền liệt di căn.