MỚI

Tin tức

Ngày xuất bản: 20/12/2022

Tác giả: ThS.Nguyễn Tiến Lung - Khối Liệu pháp tế bào, Trung tâm Công nghệ CaoTrong những năm qua, việc lưu giữ máu cuống rốn, dây rốn trẻ sơ sinh tại các ngân hàng sinh học đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của các bậc cha mẹ. Nhiều người đã rất nuối tiếc khi ngay thời điểm sinh nở đã không giữ lại “nguồn bảo hiểm sinh học tương lai” này cho trẻ. Tuy nhiên, đến thời điểm trẻ thay răng (khoảng 5-12 tuổi), các bậc cha mẹ sẽ có thêm sự lựa chọn tiềm năng trong việc lưu trữ tế bào gốc cho con mình.

Tin tức

Tác giả: | Ngày xuất bản: 20/12/2022

Tác giả: ThS.Nguyễn Tiến Lung - Khối Liệu pháp tế bào, Trung tâm Công nghệ CaoLưu trữ tế bào gốc tủy răng sữa giúp các bậc cha mẹ có thêm lựa chọn trong việc bảo quản tế bào gốc cho trẻ ở độ tuổi 5-12. Bài viết này giúp chúng ta hiểu thêm về quy trình thực hiện, các tiêu chuẩn quốc tế về lưu trữ tế bào gốc tủy răng sữa, cũng như những lưu ý cho trẻ khi răng lung lay để đảm bảo chất lượng tế bào gốc.

Tin tức

Tác giả: | Ngày xuất bản: 20/12/2022

Tác giả: ThS.Nguyễn Tiến Lung - Khối Liệu pháp tế bào, Trung tâm Công nghệ Cao.Tế bào gốc tủy răng sữa mang các đặc điểm tương tự như tế bào gốc trung mô được tách từ tủy xương, mô mỡ, dây rốn,... Do vậy, nó cung cấp một công cụ tuyệt vời cho y học tái tạo. Hiện nay, tế bào gốc tủy răng sữa đã được nghiên cứu và ứng dụng trong điều trị các bệnh liên quan đến thần kinh trung ương, các bệnh nha khoa, tái tạo xương.

Tin tức

Tác giả: | Ngày xuất bản: 20/12/2022

Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Chuyên viên y tế, Thạc sĩ Nguyễn Tiến Lung - Chuyên viên Y tế Tế bào gốc - Viện nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ gen Vinmec.Các nhà khoa học đã sử dụng tế bào gốc từ máu cuống rốn và tủy xương để điều trị bệnh rối loạn chuyển hóa, miễn dịch và cả ung thư máu trong nhiều năm qua. Chính vì thế, hiện đang có một xu hướng mới là các bậc cha mẹ lựa chọn bảo quản tế bào gốc tủy răng sữa và phương pháp này cho thấy nhiều hứa hẹn triển vọng trong tương lai.

Tin tức

Tác giả: | Ngày xuất bản: 19/12/2022

Tác giả: ThS. Nguyễn Tiến Lung - Viện nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ gen Vinmec.Cơ thể con người có rất nhiều loại tế bào cần thiết giúp cơ thể hoạt động bình thường, như các tế bào cơ tim duy trì nhịp đập của tim, tế bào da bảo vệ cơ thể khỏi tia tử ngoại của ánh nắng mặt trời, tế bào võng mạc giúp ta nhìn thấy xung quanh,... Đó là những tế bào đã biệt hóa, đều có nguồn gốc từ các tế bào gốc.

Tin tức

Tác giả: | Ngày xuất bản: 19/12/2022

Tác giả: Thạc sĩ Nguyễn Tiến Lung - Viện nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ gen Vinmec.Tế bào gốc là những tế bào chưa biệt hóa, có thể biến thành các tế bào cụ thể khi cần. Tế bào gốc đang được sử dụng và tiếp tục hứa hẹn để điều trị nhiều bệnh nan y. Tuy nhiên khả năng ứng dụng của từng loại tế bào gốc phụ thuộc rất nhiều vào khả năng biệt hóa của chúng.

Tin tức

Tác giả: | Ngày xuất bản: 19/12/2022

Tác giả: Chuyên viên y tế, Thạc sĩ Nguyễn Tiến Lung - Chuyên viên Y tế Tế bào gốc - Viện nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ gen VinmecCông nghệ tế bào gốc là một trong những thành tựu y học đáng kinh ngạc nhất của thế kỷ 20. Việc sử dụng tế bào gốc đã mang lại tiềm năng lớn trong điều trị nhiều bệnh lý nguy hiểm như các bệnh tự miễn, tim mạch, thần kinh,... Tế bào gốc có thể được thu nhận từ nhiều nguồn khác nhau như tủy xương, máu ngoại vi, mô mỡ, dây rốn, máu cuống rốn,... Hiện nay, các loại tế bào gốc nha khoa (dental stem cells – DSCs) đang nhận được sự quan tâm lớn của các nhà khoa học.

Tin tức

Tác giả: | Ngày xuất bản: 19/12/2022

Tác giả: Thạc sĩ Nguyễn Tiến Lung - Khối Liệu pháp tế bào, Trung tâm Công nghệ cao Vinmec.Tế bào gốc là tế bào chưa biệt hóa, có thể tự đổi mới và phân chia thành tế bào khác giống hệt nhau. Theo đó, tế bào gốc trưởng thành được tìm thấy trong các mô, cơ quan của người trưởng thành, khác với tế bào gốc phôi hoặc tế bào gốc nhũ nhi.
'