MỚI

Tiếp cận chẩn đoán tăng huyết áp thứ phát ở người trưởng thành

Ngày xuất bản: 25/12/2022

Tiếp cận chẩn đoán tăng huyết áp thứ phát ở người trưởng thành, đã được đăng tải trên tạp chí Australian Prescriber 2021 Oct; 44(5): 165–169.

Nhóm tác giả: Ranita Siru, Bác sĩ chuyên khoa Nội tiết và Hóa bệnh học[1], Johan H Conradie, Trưởng khoa Hóa sinh và Bác sĩ Hóa bệnh học[1], Melissa J Gillett, Bác sĩ Hóa bệnh học và Nội tiết[1], Trưởng khoa Hóa sinh và Bác sĩ Hóa bệnh học[2], và Michael M Page, Bác sĩ Hóa bệnh học[1]

Đơn vị công tác

  1. Khoa Hóa sinh, Phòng xét nghiệm Chẩn đoán bệnh Western.
  2. Khoa Hóa sinh, Phòng xét  nghiệm Y khoa PathWest, Bệnh viện Fiona Stanley Perth.

Tổng quan

Các bài trình bày làm dấy lên nghi ngờ về tăng huyết áp thứ phát bao gồm khởi phát sớm, tăng huyết áp nghiêm trọng hay tăng huyết áp kháng trị (resistant hypertension). Tiền sử gia đình hoặc các triệu chứng lâm sàng có thể gợi ý và chỉ ra một nguyên nhân thứ phát cụ thể.

Những nguyên nhân và mối liên quan thường gặp nhất là bệnh lý về thận, cường aldosteron tiên phát và chứng ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ (obstructive sleep apnoea). Thuốc, các chất cấm và cồn cũng có thể là  nguyên nhân cho việc này.

Đánh giá bệnh nhân bắt đầu từ việc khai thác bệnh sử và thăm khám, để tìm ra các dấu hiệu trên lâm sàng. Xét nghiệm cận lâm sàng bao gồm điện giải đồ, ure, creatinin và tỉ lệ aldosteron:renin, phân tích nước tiểu và tỉ lệ albumin:creatinin niệu. Những kết quả bất thường gợi ý nghiên cứu sâu hơn.

Xét nghiệm ban đầu đối với bệnh cường aldosteron nguyên phát tốt nhất nên được thực hiện trước khi bắt đầu can thiệp bằng thuốc hạ huyết áp. Nếu bệnh nhân đang điều trị bằng các thuốc hạ áp và không thể ngừng thuốc, khi diễn giải tỉ lệ aldosteron:renin phải cân nhắc đến sự hiện diện của các thuốc này. Có thể tham khảo ý kiến chuyên gia nếu cần thiết.

Từ khóa: cường aldosteron, thuốc hạ huyết áp, huyết áp, tăng huyết áp.

PMCID: PMC8542481

PMID: 34728882

Tài liệu tham khảo: 

  1. Robert WN, Charles WO, Mark SL, et al. Part 8: Adult Advanced Cardiovascular Life Support 2010 American Heart Association Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care. Circulation 122: S729-S767, 2010.
  2. Mark SL, Lauren CB, Peter JK, et al. Part 7: Adult Advanced Cardiovascular Life Support 2015 American Heart Association Guidelines Update for Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care. Circulation 132: S444-S464, 2015.
  3. Survey of Survivors After Out-of-hospital Cardiac Arrest in KANTO Area, Japan (SOS-KANTO) Study Group. Atropine sulfate for patients with out-of-hospital cardiac arrest due to asystole and pulseless electrical activity. Circ J 75: 580-588, 2011.
  4. The Ministry of Health, Labor and Welfare in Japan. The guideline of ethics for the epidemiological survey [Internet]. [cited 2009 July 19]. Available from: http://www.mhlw.go.jp/general/seido/kousei/i-kenkyu/index.html (in Japanese).
  5. Japan Resuscitation Council Resuscitation Guidelines 2015, Chapter 1: BLS; Basic Life Support [Internet]. [cited 2018 Aug. 4]. Available from: http://www.japanresuscitationcouncil.org/wp-content/uploads/2016/04/1327fc7d4e9a5dcd73732eb04c159a7b.pdf (in Japanese).
  6. Japan Resuscitation Council Resuscitation Guidelines 2015, Chapter 2: ALS; Advanced Life Support[Internet]. [cited 2018 Aug. 4]. Available from: http://www.japanresuscitationcouncil.org/wp-content/uploads/2016/04/0e5445d84c8c2a31aaa17db0a9c67b76.pdf (in Japanese).
  7. Stiell IG, Wells GA, Field B, et al.; Ontario Prehospital Advanced Life Support Study Group. Advanced cardiac life support in out-of-hospital cardiac arrest. N Engl J Med 351: 647-656, 2004.
  8. Brown DC, Lewis AJ, Criley JM. Asystole and its treatment: the possible role of the parasympathetic nervous system in cardiac arrest. JACEP 8: 448-452, 1979.
  9. Coon GA, Clinton JE, Ruiz E. Use of atropine for brady asystolic prehospital cardiac arrest. Ann Emerg Med 10: 462-467, 1981.
  10. Stueven HA, Tonsfeldt DJ, Thompson BM, Whitcomb J, Kastenson E, Aprahamian C. Atropine in asystole: human studies. Ann Emerg Med 13: 815-817, 1984.
  11. 1American Heart Association in collaboration with international Liaison Committee on Resuscitation. Guidelines 2000 for cardiopulmonary resuscitation and emergency cardiovascular care: international consensus on science. Circulation 102 (Suppl): I1-I384, 2000.
  12. Nagao K, Hayashi N, Kanmatsuse K, et al. Cardiopulmonary cerebral resuscitation using emergency cardiopulmonary bypass, coronary reperfusion therapy and mild hypothermia in patients with cardiac arrest outside the hospital. J Am Coll Cardiol 36: 776-783, 2000.
  13. Nagao K, Kikushima K, Watanabe K, et al. Early induction of hypothermia during cardiac arrest improves neurological outcomes in patients with out-of-hospital cardiac arrest who undergo emergency cardiopulmonary bypass and percutaneous coronary intervention. Circ J 74: 77-85, 2010.
  14. Sawyer KN, Elmer J. Measuring and improving outcomes that matter to patients after cardiac arrest. Resuscitation 125: 79-82, 2018.
facebook
25

Bài viết liên quan

Thuốc liên quan

Bình luận0

Đăng ký
Thông báo về
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
Xem tất cả bình luận

Bài viết cùng chuyên gia