MỚI

Sử dụng thuốc điều trị tiêu chảy ở bệnh nhân có hội chứng ruột ngắn

Ngày xuất bản: 16/08/2022

Tiêu chảy liên quan đến hội chứng ruột ngắn (HCRN) có thể do nhiều nguyên nhân, bao gồm tăng nhanh vận chuyển trong ruột, tăng tiết axit dạ dày, vi khuẩn đường ruột phát triển quá mức, và kém hấp thu chất béo và muối mật. Sử dụng thuốc điều trị tiêu chảy ở bệnh nhân có hội chứng ruột ngắn.

Nhóm tác giả: Vanessa J. Kumpf PharmD, BCNSP1

Ngày xuất bản: 24/01/2014 trên tạp chí Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, tập 38.

Đơn vị công tác

  1. Trung tâm Y khoa Đại học Vanderbilt, Nashville, Tennessee.

Tóm tắt

Tiêu chảy liên quan đến hội chứng ruột ngắn (HCRN) có thể do nhiều nguyên nhân, bao gồm tăng nhanh vận chuyển trong ruột, tăng tiết axit dạ dày, vi khuẩn đường ruột phát triển quá mức, và kém hấp thu chất béo và muối mật. Do đó, bệnh nhân có thể cần nhiều loại thuốc để kiểm soát lượng phân ra ngoài có hiệu quả.

Trang bị thuốc trị tiêu chảy gồm thuốc làm giảm nhu động ruột, thuốc giảm tiết axit, kháng sinh và men vi sinh, nhóm resin gắn kết axit mật, và enzyme tụy. Phác đồ điều trị tiêu chảy phải được cá nhân hóa cho từng bệnh nhân và nên xây dựng theo phương pháp tiếp cận từng bước, bài bản. Điều trị nên bắt đầu bằng một loại thuốc đầu tay duy nhất ở liều thấp trong khoảng liều của nó. Sau đó có thể tăng dần liều lượng và/ hoặc tần suất sử dụng thuốc để đạt hiệu quả tối đa đồng thời giảm thiểu các biến cố bất lợi.

Nếu tình trạng tiêu chảy vẫn còn khó kiểm soát, có thể kết hợp thêm các loại thuốc bổ sung sau đó. Nếu cần phải điều chỉnh phác đồ, nên thay đổi hoặc hoán đổi một loại thuốc cùng lúc. Sau mỗi lần điều chỉnh, cần có đủ thời gian để đánh giá đầy đủ đáp ứng (≥ 3–5 ngày) trước khi bắt đầu thêm các thay đổi khác. Tình trạng kém hấp thu liên quan đến HCRN là một trở ngại lớn cho việc tối ưu hóa phác đồ điều trị tiêu chảy vì làm giảm hấp thu thuốc. Liều cao và/ hoặc tần suất dùng thuốc thường xuyên, các chế phẩm dạng lỏng, hoặc đường dùng thuốc không phải đường miệng có thể đem lại lợi ích cho bệnh nhân. Mặc dù tiêu chảy kết hợp với HCRN có thể gây suy nhược, điều trị sử dụng thuốc hiệu quả có khả năng cải thiện đáng kể đầu ra sức khỏe và chất lượng cuộc sống cho những bệnh nhân này.

  • PMID: 24463352
  • DOI: 10.1177/0148607113520618

Từ khóa: người lớn; khoa tiêu hóa; hỗ trợ dinh dưỡng tại nhà; nội khoa; vòng đời; dinh dưỡng; men vi sinh; nghiên cứu và bệnh lý.

Được trích dẫn: 59 bài báo

  1. Short Bowel Syndrome in Adults. Jamie Bering, John K. DiBaise 2022, The American Journal of Gastroenterology – Article
  2. Congenital Short-Bowel Syndrome Is Associated With a Novel Deletion Mutation in the CLMP Gene: Mutations in CLMP Caused CSBS Fen-fen Ou, Ming-jie Li, Li-bin Mei, Xin-Zhu Lin, Yan-an Wu 2022, Frontiers in Pediatrics – Article
  3. Clinical guidelines “Chronic diarrhea in adults” B. Lazebnik, A. S. Sarsenbaeva, E. B. Avalueva, L. S. Oreshko, S. I. Sitkin, E. V. Golovanova, S. V. Turkina, O. V. Khlynova, O. I. Sagalova, O. V. Mironchev 2021, Experimental and Clinical Gastroenterology – Article
  4. Oral absorption of oxycodone in patients with short bowel syndrome. Louise Ladebo, Lars Vinter-Jensen, Johanne Hestvang, Maja Schjønning Mikkelsen, Henrik Højgaard Rasmussen, Lona Louring Christrup, Asbjørn Mohr Drewes, Anne Estrup Olesen 2021, Scandinavian Journal of Gastroenterology 
  5. Chronic intestinal failure and short bowel syndrome in Crohn’s disease Aysegül Aksan, Karima Farrag, Irina Blumenstein, Oliver Schröder, Axel U Dignass, Jürgen Stein 2021, World Journal of Gastroenterology – Article
  6. Nutritional Care for Patients with Intestinal Failure Laura E Matarese, Glenn Harvin 2021, Gastroenterology Clinics of North America – Article
  7. Evidence-based recommendations of the Andalusian Group for Nutrition Reflection and Investigation (GARIN) for the management of adult patients with short bowel syndrome. Francisco J Vílchez-López, Laura Larrán-Escandón, José M García Almeida, Carmen Arraiza Irigoyen, José A Irles Rocamora, María J Molina-Puerta, Juan B Molina Soria, José Luis Pereira Cunill, Juana M Rabat Restrepo, María I Rebollo-Pérez, María P Serrano Aguayo, Carmen Tenorio-Jiménez, Gabriel Olveira, Pedro P García Luna 2021, Nutrición Hospitalaria – Article
  8. Short bowel syndrome in infancy: recent advances and practical management Elena Cernat, Chloe Corlett, Natalia Iglesias, Nkem Onyeador, Julie Steele, Akshay Batra 2020, Frontline Gastroenterology – Article
  9. Adaptation of the medical-nutrition therapy for patients with intestinal failure in a developing country: A modified Delphi survey Ximena Rosas-Flota, Lilia Castillo-Martínez, Ana L Reyes-Ramírez, Martha C Martínez-Soto Holguín, Aurora E Serralde-Zúñiga 2020, Clinical Nutrition ESPEN – Article
  10. Kurzdarmsyndrom – Darmversagen Karima Farrag, Jürgen Stein 2020, Chronisch-entzündliche Darmerkrankungen – Chapter

Tài liệu tham khảo

  1. Proton Pump Inhibitor and Histamine 2 Receptor Antagonist Use and Vitamin B12 Deficiency Jameson R. Lam, Jennifer L. Schneider, Wei Zhao, Douglas A. Corley 2013, JAMA – Article
  2. Role of Probiotics in Short Bowel Syndrome in Infants and Children—A Systematic Review Vudum S. Reddy, Sanjay K. Patole, Shripada Rao 2013, Nutrients – Article
  3. Nutrition and Fluid Optimization for Patients With Short Bowel Syndrome Laura E. Matarese 2012, Journal of Parenteral and Enteral Nutrition – Article
  4. Review article: a comparison of glucagon‐like peptides 1 and 2
  5. Janssen, A. Rotondo, F. Mulé, J. Tack 2012, Alimentary Pharmacology & Therapeutics – Article
  6. Gastric secretion Shijian Chu, Mitchell L. Schubert 2012, Current Opinion in Gastroenterology – Article
  7. Determinants of home parenteral nutrition dependence and survival of 268 patients with non-malignant short bowel syndrome Aurelien Amiot, Bernard Messing, Olivier Corcos, Yves Panis, Francisca Joly 2012, Clinical Nutrition – Article
  8. Current Management of Short Bowel Syndrome Jon S. Thompson, Fedja A. Rochling, Rebecca A. Weseman, David F. Mercer 2012, Current Problems in Surgery – Article
  9. Current Management of the Short Bowel Syndrome Jon S. Thompson, Rebecca Weseman, Fedja A. Rochling, David F. Mercer 2011, Surgical Clinics of North America – Article
  10. The Meaning of Food and Eating among Home Parenteral Nutrition–Dependent Adults with Intestinal Failure: A Qualitative Inquiry Marion F Winkler, Terrie Wetle, Carol Smith, Elizabeth Hagan, Julie O’Sullivan Maillet, Riva Touger-Decker 2010, Journal of the Academy of Nutrition and Dietetics – Article
  11. Proton pump inhibitor use is associated with an increased risk for microscopic colitis: a case–control study
  12. Keszthelyi, S. V. Jansen, G. A. Schouten, S. De Kort, B. Scholtes, L. G. J. B. Engels, A. A. M. Masclee 2010, Alimentary Pharmacology & Therapeutics – Article

Để đọc chi tiết bài nghiên cứu, vui lòng truy cập tại đây 

Nguồn tra cứu: wiley.com

facebook
5

Bài viết liên quan

Thuốc liên quan

Bình luận0

Đăng ký
Thông báo về
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
Xem tất cả bình luận

Bài viết cùng chuyên gia