Quy trình phối hợp trong phẫu thuật lấy thai cấp cứu
Quy trình phối hợp trong phẫu thuật lấy thai cấp cứu áp dụng cho TT sức khỏe phụ nữ, khoa Sản, khoa gây mê giảm đau, khoa nhi/sơ sinh, bộ phận tổng đài, phòng mổ tại các bệnh viện.
Người thẩm định: Nguyễn Đức Hinh Người phê duyệt: Phùng Nam Lâm Ngày phát hành: 30/06/2021
1. Mục đích phẫu thuật lấy thai cấp cứu
Nội dung bài viết
- Đảm bảo phối hợp phẫu thuật mổ lấy thai trong các trường hợp phẫu thuật cấp cứu giữa các chuyên khoa.
- Nâng cao tính hiệu quả giữa các chuyên khoa và đảm bảo an toàn tối đa cho sản phụ và trẻ sơ sinh.
2. Các từ viết tắt
- BS: Bác sĩ
- CCDC: Công cụ dụng cụ
- CSKH: Chăm sóc khách hàng
- ĐD: Điều dưỡng
- NHS: Nữ hộ sinh
- PTLT: Phẫu thuật lấy thai
- PM: Phòng mổ
- SP: Sản phụ
- TN: Thai nhi
- VTTH: Vật tư tiêu hao
3. Định nghĩa
Mô tả | Định nghĩa |
Cấp cứu | Ảnh hưởng đến SP và TN nhưng không đe dọa ngày đến tính mạng. Cần thực hiện PTLT trong vòng 90 phút ngay khi có chỉ định để tránh những ảnh hưởng xấu đến SP và TN. Các chỉ định phẫu thuật lấy thai bao gồm các yếu tố sinh khó do mẹ, thai nhi, phần phụ thai hoặc các yếu tố chuyển dạ…[2] |
4. Quy trình phẫu thuật lấy thai cấp cứu cụ thể
Các bước thực hiện | Nội dung công việc | Người thực hiện/trách nhiệm | Tiêu chuẩn |
1. Xác định mức độ khẩn cấp phẫu thuật. |
| BS sản khoa có thẩm quyền phê duyệt. |
|
2. Thông tin đến các bộ phận liên quan. |
| NHS/Nhân viên đang phụ trách SP tại phòng sinh hoặc phòng khám sau khi xác nhận quyết định của BS sản khoa. |
|
3. Thực hiện các cam kết liên quan phẫu thuật. |
| BS sản khoa, BS gây mê thực hiện phẫu thuật. |
|
4. Chuẩn bị tại Phòng khám, Phòng sinh hoặc phòng nội trú Khoa sản. |
| BS sản khoa, NHS. |
|
5. Chuẩn bị tại PM. |
| BS gây mê, ĐD phụ mê, ĐD phụ dụng cụ. |
|
6. Chuẩn bị tại khoa Nhi hoặc sơ sinh. |
| BS Nhi/sơ sinh, NHS hoặc ĐD Nhi/sơ sinh. |
|
Tài liệu tham khảo
- Quy định mổ tối khẩn sản khoa.
- Cudjoe M, “A division specific clinical guideline for lower segment cesarean section”, (2016),
- Surrey and Sussex, Health Care NHS Trust.
- Lucas DN, Yentis SM, Kinsella SM, Holdcroft A, May AE, Wee M, Robinson PN, “Urgency of caesarean section: a new classification”, (2010), JRSM.
- Lyons G, “Anesthetic management of obstetric emergencies”, (2000), Anaesthesia Pain Intensive care and Emergency Medicine.
- Practice Guidelines for Obstetric Anesthesia: An Updated Report by American Society of Anesthesiologists Task Force on Obstetric Anesthesia and the Society for Obstetric Anesthesia and Perinatology, (2016), Anesthesiology Vol 124, Issue 2.
Ghi chú:
- Văn bản phát hành lần đầu.
Bản quyền và thương hiệu: Thông tin và hình ảnh trên website thuộc quyền sở hữu của Vinmec. Việc sao chép, sử dụng phải được Vinmec chấp thuận trước bằng văn bản. Miễn trừ trách nhiệm: Tất cả những tư liệu được cung cấp trên website này đều mang tính tham khảo. Do đó, nội dung và hình ảnh sẽ được thay đổi, cập nhật và cải tiến thường xuyên mà không phải thông báo trước. Vinmec không bảo đảm về độ chính xác cũng như sự hoàn thiện về thông tin. Chúng tôi không chịu trách nhiệm pháp lý cho những thiệt hại xuất hiện trực tiếp hay gián tiếp từ việc sử dụng hoặc hành động dựa theo những thông tin trên hoặc một số thông tin xuất hiện trên website này. Vinmec không chịu trách nhiệm pháp lý về những sai sót, lỗi chính tả… do nhập liệu cùng với những sự cố khách quan khác như: Nhiễm virus, hành vi phá hoại, ác ý… xảy ra trên website này cũng như các website liên kết, nếu có. Đường link liên kết: Vinmec sẽ không chịu trách nhiệm hay có nghĩa vụ pháp lý dưới bất kỳ hình thức nào về nội dung của những website không thuộc Vinmec được liên kết với website www.vinmec.com, bao gồm các sản phẩm, dịch vụ và những mặt hàng khác được giới thiệu thông qua những website đó.