Quản lý bệnh nhân về vấn đề dùng các thuốc chống huyết khối trong nội soi cấp cứu và tự chọn: Hướng dẫn thực hành của Hiệp hội Tiêu hóa Châu Á Thái Bình Dương (APAGE) và Hiệp hội Nội soi Tiêu hóa Châu Á Thái Bình Dương (APSDE)
Hiện nay, việc quản lý bệnh nhân về vấn đề sử dụng các thuốc chống huyết khối trong nội soi cấp cứu và tự chọn còn tồn đọng nhiều khác biệt đáng kể về mặt lâm sàng giữa những khu vực khác nhau ở Châu Á. Hướng dẫn thực hành của Hiệp hội Tiêu hóa Châu Á Thái Bình Dương (APAGE) và Hiệp hội Nội soi Tiêu hóa Châu Á Thái Bình Dương (APSDE) dự kiến trở thành một công cụ đắc lực nhằm hỗ trợ đội ngũ bác sĩ trong việc cải thiện tình hình chăm sóc bệnh nhân thuộc vấn đề trên.
Được đăng tải trên Gut, Tập 67, Số phát hành 3, Tháng 3 năm 2018, trang 405-417
Ngày xuất bản: ngày 13 tháng 1 năm 2018
Nhóm tác giả
Francis K L Chan,1 Khean-Lee Goh,2 Nageshwar Reddy,3 Kazuma Fujimoto,4 Khek Yu Ho,5 Seiji Hokimoto,6 Young-Hoon Jeong,7 Takanari Kitazono,8 Hong Sik Lee,9 Varocha Mahachai,10 Kelvin K F Tsoi,11 Ming-Shiang Wu,12 Bryan P Yan,13 and Kentaro Sugano14
Đơn vị công tác
- Khoa Y học và Điều trị, Đại học Trung văn Hồng Kông, Hồng Kông, Trung Quốc
- Khoa Tiêu hóa và Gan Mật, Đại học Malaya, Kuala Lumpur, Malaysia
- Quỹ Chăm sóc sức khỏe Châu Á, Viện Khoa học Y học Ấn Độ, Hyderabad, Andhra Pradesh, Ấn Độ
- Khoa Nội và Nội soi Tiêu hóa, Trường Y Saga, Saga, Nhật Bản
- Phân khoa Tiêu hóa và Gan Mật, Khoa Y, Đại học Quốc Gia Singapore, Singapore, Singapore
- Khoa Tim mạch, Trường Y Bậc sau đại học, Đại học Kumamoto, Kumamoto, Nhật Bản
- Khoa Nội, Trường Y và Trung tâm Tim mạch thuộc Đại học Quốc gia Gyeongsang, Hàn Quốc
- Khoa Y học Lâm sàng, Đại học Kyushu, Fukuoka, Nhật Bản
- Khoa Tiêu hóa, Trường Y trực thuộc Đại học Korea, Seoul, Hàn Quốc
- Khoa Y, Đại học Chulalongkorn, Bangkok, Thái Lan
- Câu lạc bộ Jockey trực thuộc Trường Y tế Công cộng và Chăm sóc sức khỏe Ban đầu, Đại học Trung văn Hồng Kông, Hồng Kông, Trung Quốc
- Khoa Nội, Bệnh viện Đại học Quốc gia Đài Loan, Taipei, Đài Loan
- Khoa Y học và Điều trị, Viện Nghiên cứu Mạch máu, Đại học Trung văn Hồng Kông, Hồng Kông, Trung Quốc
- Phân khoa Tiêu hóa, Khoa Y, Trường Y Jichi, Tochigi, Nhật Bản
Liên hệ với Giáo sư Francis K L Chan, Khoa Y học và Điều trị, Đại học Trung văn Hong Kong, Hong Kong, Trung Quốc; kh.ude.khuc@nahclkf
Tóm tắt
Hướng dẫn này là tuyên bố chung chính thức của Hiệp hội Tiêu hóa Châu Á Thái Bình Dương (APAGE) và Hiệp hội Nội soi Tiêu hóa Thái Bình Dương (APSDE). Tài liệu đã được phát triển để đáp ứng với sự gia tăng việc sử dụng các thuốc chống huyết khối (thuốc chống ngưng tập tiểu cầu và thuốc chống đông máu) ở các bệnh nhân phải nội soi tiêu hóa (gastrointestinal – GI) tại Châu Á. Sau khi xem xét các hướng dẫn thực hành hiện nay ở Châu Âu và Hoa Kỳ, ủy ban liên hợp đã xác định những nhu cầu chưa được đáp ứng, nhận thấy sự thiếu nhất quán, bày tỏ quan ngại về một số khuyến nghị nhất định và ghi nhận các khác biệt đáng kể trong thực hành lâm sàng giữa các khu vực. Chúng tôi đã tạo ra tuyên bố chính thức chung này dựa trên tổng quan tài liệu theo tiếp cận hệ thống, đánh giá phản biện các hướng dẫn hiện hành và sự đồng thuận của chuyên gia về vấn đề sử dụng quy trình Delphi sửa đổi hai vòng. Hướng dẫn Thực hành APAGE-APSDE chung dự kiến trở thành một công cụ giáo dục nhằm hỗ trợ các bác sĩ lâm sàng trong việc cải thiện chăm sóc bệnh nhân đang dùng thuốc chống huyết khối cần được nội soi tiêu hóa cấp cứu hoặc tự chọn ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương.
Từ khóa
Aspirin, Tiểu cầu, Xuất huyết Tiêu hóa, Nội soi Chẩn đoán và Điều trị, Đông máu
PMID: PMC5868286
PMCID: 29331946
DOI: 10.1136/gutjnl-2017-315131
Được trích dẫn bởi: 34 bài báo
- Effects of antithrombotic therapy on bleeding after endoscopic sphincterotomy: A systematic review and meta-analysis
- Clinical outcomes of gastrointestinal bleeding management during anticoagulation therapy
- Computed tomography-guided microwave ablation for non-small cell lung cancer patients on antithrombotic therapy: a retrospective cohort study
- Management of Antiplatelet and Anticoagulant Agents before and after Polypectomy
- American College of Gastroenterology-Canadian Association of Gastroenterology Clinical Practice Guideline: Management of Anticoagulants and Antiplatelets During Acute Gastrointestinal Bleeding and the Periendoscopic Period
- American College of Gastroenterology-Canadian Association of Gastroenterology Clinical Practice Guideline: Management of Anticoagulants and Antiplatelets During Acute Gastrointestinal Bleeding and the Periendoscopic Period
- Predicting the Bleeding Risk for Patients on Anticoagulant Therapy Prior to Gastric Endoscopic Submucosal Dissection
- Bleeding After Gastric Endoscopic Submucosal Dissection Focused on Management of Xa Inhibitors
- Delayed Bleeding After Endoscopic Resection of Colorectal Polyps: Identifying High-Risk Patients
- Effect of Antithrombotic Therapy on Bleeding after Argon Plasma Coagulation for Gastric Neoplasms
- Endoscopy in patients on antiplatelet or anticoagulant therapy: British Society of Gastroenterology (BSG) and European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) guideline update
- Endoscopy in patients on antiplatelet or anticoagulant therapy: British Society of Gastroenterology (BSG) and European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) guideline update
- New Trends and Advances in Non-Variceal Gastrointestinal Bleeding—Series II
- Use of direct oral anticoagulants does not significantly increase delayed bleeding after endoscopic submucosal dissection for early gastric neoplasms
- Aspirin Reduces the Incidence of Hepatocellular Carcinoma in Patients With Chronic Hepatitis B Receiving Oral Nucleos(t)ide Analog
- Decline incidence in upper gastrointestinal bleeding in several recent years: data of the Japan claims database of 13 million accumulated patients
- Anticoagulation and antiplatelet management in gastrointestinal endoscopy: A review of current evidence
- Clinical Guidelines for Drug-Related Peptic Ulcer, 2020 Revised Edition
- Clinical Practice Guideline for the Management of Antithrombotic Agents in Patients Undergoing Gastrointestinal Endoscopy
- Management of antiplatelet or anticoagulant therapy in endoscopy: A review of literature
- To Do or Not to Do: Whether to Hold or Continue Antithrombotics before Endoscopy
- British Society of Gastroenterology (BSG)-led multisociety consensus care bundle for the early clinical management of acute upper gastrointestinal bleeding
- Colonoscopic post-polypectomy bleeding in patients on uninterruptedclopidogrel therapy: A systematic review and meta-analysis
- An algorithmic approach to gastrointestinal bleeding in patients receiving antithrombotic agents
- Antithrombotic drugs do not increase intraoperative blood loss in emergency gastrointestinal surgery: a single-institution propensity score analysis
- Treatment of Acute Nonvariceal Upper Gastrointestinal Bleeding in Chinese Patients on Antithrombotic Therapy
- Colorectal endoscopic mucosal resection with submucosal injection of epinephrine versus hypertonic saline in patients taking antithrombotic agents: propensity-score-matching analysis
- Clinical Practice and Guidelines for Managing Antithrombotics before and after Endoscopy: A National Survey Study
- The impact of selective serotonin receptor inhibitors on post-endoscopic sphincterotomy bleeding, alone or with concurrent aspirin or nonsteroidal anti-inflammatory drugs
- Endoscopic Management of Post-Polypectomy Bleeding
- Gastrointestinal and liver diseases and atrial fibrillation: a review of the literature
- Risk factors for delayed bleeding by onset time after endoscopic submucosal dissection for gastric neoplasm
- Dental management of patients on anti-thrombotic agents
- Effects of Antiplatelet Agents on Bleeding after Endoscopic Resection of Gastric Tumor
Tài liệu tham khảo
- Acosta RD, Abraham NS, Chandrasekhara V, et al.. The management of antithrombotic agents for patients undergoing GI endoscopy. Gastrointest Endosc 2016;83:3–16. 10.1016/j.gie.2015.09.035 [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar]
- Gralnek IM, Dumonceau JM, Kuipers EJ, et al.. Diagnosis and management of nonvariceal upper gastrointestinal hemorrhage: European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline. Endoscopy 2015;47:a1–46. 10.1055/s-0034-1393172 [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar]
- Veitch AM, Vanbiervliet G, Gershlick AH, et al.. Endoscopy in patients on antiplatelet or anticoagulant therapy, including direct oral anticoagulants: British Society of Gastroenterology (BSG) and European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) guidelines. Gut 2016;65:374–89. 10.1136/gutjnl-2015-311110 [PMC free article] [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar]
- The GRADE Working Group. 2016www.gradeworkinggroup.org(accessed 30 Jul 2016). [Google Scholar]
- Ikeda Y, Shimada K, Teramoto T, et al.. Low-dose aspirin for primary prevention of cardiovascular events in Japanese patients 60 years or older with atherosclerotic risk factors: a randomized clinical trial. JAMA 2014;312:2510–20. 10.1001/jama.2014.15690 [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar]
- Saito Y, Okada S, Ogawa H, et al.. Low-dose aspirin for primary prevention of cardiovascular events in patients with type 2 diabetes mellitus: 10-year follow-up of a randomized controlled trial. Circulation 2017;135:659–70. 10.1161/CIRCULATIONAHA.116.025760 [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar]
- Zakko L, Rustagi T, Douglas M, et al.. No benefit from platelet transfusion for gastrointestinal bleeding in patients taking antiplatelet agents. Clin Gastroenterol Hepatol 2017;15:46–52. 10.1016/j.cgh.2016.07.017 [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar]
- Sung JJ, Lau JY, Ching JY, et al.. Continuation of low-dose aspirin therapy in peptic ulcer bleeding: a randomized trial. Ann Intern Med 2010;152:1–9. 10.7326/0003-4819-152-1-201001050-00179 [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar]
- Derogar M, Sandblom G, Lundell L, et al.. Discontinuation of low-dose aspirin therapy after peptic ulcer bleeding increases risk of death and acute cardiovascular events. Clin Gastroenterol Hepatol 2013;11:38–42. 10.1016/j.cgh.2012.08.034 [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar]
- Kukreja N, Onuma Y, Garcia-Garcia HM, et al.. The risk of stent thrombosis in patients with acute coronary syndromes treated with bare-metal and drug-eluting stents. JACC Cardiovasc Interv 2009;2:534–41. 10.1016/j.jcin.2009.04.003 [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar]
Để đọc chi tiết nghiên cứu này, vui lòng truy cập tại đây
Nguồn tra cứu: Theo ncbi.nlm.nih.gov