MỚI

Phác đồ quản lý đau ngực

Ngày xuất bản: 07/06/2022

Phác đồ quản lý đau ngực áp dụng cho Điều dưỡng cấp cứu tại các bệnh viện và phòng khám.

Người thẩm định: Nguyễn Đăng Tuân
Người phê duyệt: Phùng Nam Lâm
Ngày phát hành lần đầu: 24/03/2015

Thang điểm TIMI

Yếu tốĐiểm
Tuồi>651
Có trên 3 yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành(tăng huyết áp, tăng mỡ máu, đái thào đường, tiền sử gia đình có bệnh mạch vành, hút thuốc lá)1
Có bệnh động nạch vành đã biết(>=50%)1
Có sử dụng Aspirin trong vòng 7 ngày gần đây1
Có >=2 cơn đau ngực trong vòng 24h gần đây1
Có thay đồi đoạn ST>=0,5mm1
Có tăng marker sin học tim1
NGUY CƠ CAO Nhập viện hoặc chuyển việnNGUY CƠ TRUNG BÌNH Tái phân tầng nguy cơNGUY CƠ THẤP Ra viện
KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ (tham khảo protocol sử dụng thuốc và hướng dẫn điều trị)
  • Theo dõi liên tục monitor
  • Làm lại điện tim nếu xuất hiện triệu chứng
  • Làm lại điện tim sau 8H tính từ thời điểm xuất hiện triệu chứng
  • Làm lại troponin 8H nếu mẫu đầu tiên âm tính
  • Bác sỹ phụ trách xem lại kết quả điện tim và troponin

Chống ngưng tập tiểu cầu

  • Theo dõi liên tục monitor
  • Làm lại điện tim nếu xuất hiện triệu chứng
  • Làm lại điện tim sau 8H tính từ thời điểm xuất hiện triệu chứng
  • Làm lại troponin 8H nếu mẫu đầu tiên âm tính
  • Bác sỹ phụ trách xem lại kết quả điện tim và troponin

Điện tim gắng sức nếu

  • Theo dõi đều đặn chức năng sống Làm lại điện tim nếu xuất hiện triệu chứng
  • Làm lại điện tim sau 8H tính từ thời điểm xuất hiện triệu chứng
  • Làm lại troponin 8H nếu mẫu đầu tiên âm tính
  • Bác sỹ phụ trách xem lại kết quả điện tim và troponin

Phân tầng lại nguy cơ nếu

  • Xuất hiện cơn đau ngực do thiếu máu hoặc
  • Troponin dương tính, hoặc Thay đổi mới trên ECG

Nếu nguy cơ ACS thấp

  • Ra viện
  • Theo dõi trong vòng 3-5 ngày bởi bác sỹ gia đình hoặc nhân viên y tế địa phương
  • Cân nhắc theo dõi bởi bác sĩ chuyên khoa.
  • Cân nhắc việc kê đơn Aspirin (tham khảo bác sĩ phụ trách)
  • Đo chức năng sống trước khi cho ra viện

Nếu ít khả năng nguyên nhân tim mạch Cân nhắc việc thay đổi chẩn đoán Ra khỏi Pathway

  • Không
Thảo luận với Bs Tim mạch hoặc Bs phụ trách
  • Không đau ngực nữa và
  • 2 test Troponin âm tính và 
  • Không thay đổi điện tim và
Nếu không, do là……………… ……………………………………. ……………………………………. Betablocker

  • Có 
  • Không

Nếu không, lý do là……………… ……………………………………. ……………………………………. Chống đông 

  •    Có 
  •    Không

Nếu không, lý do là……………… ……………………………………. ……………………………………. Điều trị triệu chứng đau/Tăng huyết áp

  • Truyền tĩnh mạch nitrat
  •  Morphin tĩnh mạch
  • Tham khảo chuyên gia Tim mạch để điều trị sâu hơn.
  • Không có chống chỉ định đối với 

ECG gắng sức (trang 4) Phân tầng vào nhóm nguy cơ cao nếu

  • Xuất hiện cơn đau ngực do thiếu máu hoặc
  • Troponin dương tính, hoặc Thay đổi mới trên ECG hoặc Điện tim gắng sức dương tính

Phân tầng vào nhóm nguy cơ thấp nếu

  • Điện tim gắng sức âm tính hoặc
  • Điện tim gắng sức chưa thực hiên được trong vòng 72H và
  • Không xuất hiện đau ngực
  • Kiểm tra lại điện tim và chức năng sống, nếu ổn định cho ra viện

Nếu không thực hiện được ECG gắng sức trong vòng 72H từ khi cho ra viện, SMO hoặc Chuyên gia tim mạch phải là người kê đơn điều trị Test gắng sức bằng thuốc hoặc CT mạch vành có thể được chỉ định

Lưu ý: Nếu sử dụng phương pháp định lượng Troponin có độ nhạy cao, khoảng thời gian phát hiện có thể giảm xuống 3H, vì vậy nhắc lại mẫu thử thứ 2 ít nhất 6H sau khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên.
Tên bác sĩ điều trịChữ kýNgày     tháng        năm
   
BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMECHọ 
TênNam                             Nữ
Ngày sinh 
Địa Chỉ 
KHOA CẤP CỨU 
S.O.P ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU CƠ TIMPhòng điều trị
Ghi chép đầy đủ thông tin hoặc dán label của người bệnh tại đây

Chống chỉ định và chú ý đối với điều trị tiêu sợi huyết cho bệnh nhân Nhồi máu cơ tim cấp
Chống chỉ định tuyệt đốiChống chỉ định tương đối
Nguy cơ chảy máu chungNguy cơ chảy máu chung
  • Chảy máu đang hoạt động hoặc chảy máu nội tạng
  • Chấn thương sọ não kín hoặc chấn thương đầu mặt cổ trong vòng 3 tháng
  • Nghi ngờ tách thành động mạch chủ (đi kèm với triệu chứng thần kinh mới)

Nguy cơ chảy máu nội sọ

  • Đang sử dụng chống đông: INR cao 🡪 nguy cơ chảy máu cao
  • Không lấy được ven
  • Mới có phẫu thuật lớn trong vòng 3 tuần
  • Chấn thương hoặc hồi sinh tim phổi kéo dài (>10 phút)
  • Xuất huyết trong vòng 4 tuần (xuất huyết tiêu hóa, tiết niệu)
  • Loét dạ dày hoạt động
  • Bất cứ chảy máu nội sọ nào trước đó
  • Đột qụy thiếu máu trong vòng 3 tháng
  • Tổn thương cấu trúc mạch não (dị dạng mạch não)
  • Bệnh lý ung thư não
Nguy cơ chảy máu nội sọ

  • Tiền sử tăng huyết áp mạn tính, nặng, kiểm soát không tốt
  • Tăng huyết áp hiện tại chưa kiểm soát được (Huyết áp tâm thu> 180 mmHg hoặc Huyết áp tâm trương > 110)
  • Đột qụy thiếu máu trên 3 tháng, có sa sút trí tuệ hoặc biết có bất thường nội sọ không liệt kê trong chống chỉ định
 Khác:
 
  • Có thai

 

Chống chỉ định thử nghiệm Điện tâm đồ gắng sức (ACC/AHA guidelines)

 

Chống chỉ định tuyệt đốiChống chỉ định tương đối
Đau ngực hiện tại

  • Nhồi máu cơ tim cấp trong vòng 2 ngày
  • Nguy cơ cao của đau ngực không ổn định
  • Loạn nhịp tim không kiểm soát được gây rối loạn huyết động
  • Hẹp van động mạch chủ nặng, có biểu hiện lâm sàng
  • Suy tim có triệu chứng chưa kiểm soát
  • Thuyên tắc hoặc nhồi máu phổi
  • Viêm cơ tim hoặc viêm màng ngoài tim cấp.
  • Phình tách động mạch chủ
  • Hẹp nặng thân chung động mạch vành trái
  • Hẹp van hai lá mức độ trung bình
  • Bất thường về điện giải
  • Huyết áp tâm thu > 200 mmHg
  • Huyết áp tâm trương < 100 mmHg
  • Nhịp tim nhanh hoặc chậm
  • Cơn rung nhĩ mới xuất hiện
  • Bệnh cơ tim phì đại và các dạng khác của bệnh lý tắc nghẽn
  • Tổn thương thần kinh-tâm thần dẫn đến không có khả năng gắng sức một cách phù hợp
  • Block nhĩ thất độ cao
  • Hình ảnh ECG khi nghỉ gây khó khăn cho việc đọc điện tim gắng sức (EST), ví dụ: Block nhánh trái (LBBB), phì đại thất trái (LVH) với trục trái mạnh, tạo nhịp thất, tiền kích thích thất)

Chữ viết tắt:

  • CABG: Phẫu thuật bắc cầu chủ vành
  • EST: Điện tim gắng sức
  • PCI: Can thiệp động mạch vành qua da
  • SMO: Bác sĩ phụ trách (Senior medical officer)
  • ACS: Hội chứng mạch vành cấp
  • ECG: Điện tâm đồ
  • LBBB: Block nhánh trái
  • LVH: Phì đại thất trái

Tài liệu tham khảo

  1. AHA/ACC Clinical Performance and Quality Measures for Adults With ST-Elevation and Non–ST-Elevation Myocardial Infarction A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Performance Measures. 2017.
  2. ESC/EACTS Guidelines on myocardial revascularization 2018.
  3. Khuyến cáo cập nhật Chẩn đoán và xử trí nhối máu cơ tim cấp có ST chênh lên. Hội Tim mạch học Việt Nam 2018.
  4. ESC Guidelines for the management of acute coronary syndromes in patients presenting without ersistent ST- segment elevation – European Heart Journal (2011) 32, 2999–3054.
  5. A prospective validation of the HEART score for chest pain patients at the emergency department- International Journal of Cardiology xxx (2013) xxx–xxx.
  6. Chest pain in the emergency room: value of the HEART score – Netherlands Heart Journal, Volume 16, Number 6, June 2008.
  7. Task force on the management of chest pain- European Heart Journal (2002) 23, 1153–1176.
  8. Differential diagnosis of chest pain – Finnish Medical Society Duodecim. Differential diagnosis of chest pain. In: EBM Guidelines. Evidence-Based Medicine [CD-ROM]. Helsinki, Finland: Duodecim Medical Publications Ltd.; 2004 Sep 14 [Various].
  9. EMERGENCY ROOM TRIAGE OF PATIENTS WITH ACUTE CHEST PAIN BY MEANS OF RAPID TESTING FOR CARDIAC TROPONIN T OR TROPONIN I – N Engl J Med 1997;337:1648-53.
  10. Evaluation of Chest Pain in the ED: Factors Affecting Triage Decisions – Am J Emerg Med 2003;21:68-70.
  11. Risk Scores for Patients with Chest Pain: Evaluation in the Emergency Department -Current Cardiology Reviews, 2011, 7, 2-8.
  12. Testing of Low-Risk Patients Presenting to the Emergency Department With Chest Pain, A Scientific Statement From the American Heart Association, Circulation. 2010;122:1756-1776.
  13. Stable Ischemic Heart Disease- Braunwald&apos;s Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Ninth Edition.
  14. Approach to the Patient with Chest Pain – Braunwald&apos;s Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Ninth Edition.

Bản quyền và thương hiệu: Thông tin và hình ảnh trên website thuộc quyền sở hữu của Vinmecdr. Việc sao chép, sử dụng phải được Vinmecdr chấp thuận trước bằng văn bản.
Miễn trừ trách nhiệm: Tất cả những tư liệu được cung cấp trên website này đều mang tính tham khảo. Do đó, nội dung và hình ảnh sẽ được thay đổi, cập nhật và cải tiến thường xuyên mà không phải thông báo trước. Vinmecdr không bảo đảm về độ chính xác cũng như sự hoàn thiện về thông tin. Chúng tôi không chịu trách nhiệm pháp lý cho những thiệt hại xuất hiện trực tiếp hay gián tiếp từ việc sử dụng hoặc hành động dựa theo những thông tin trên hoặc một số thông tin xuất hiện trên website này. Vinmecdr không chịu trách nhiệm pháp lý về những sai sót, lỗi chính tả… do nhập liệu cùng với những sự cố khách quan khác như: nhiễm virus, hành vi phá hoại, ác ý… xảy ra trên website này cũng như các website liên kết, nếu có.
Đường link liên kết
Vinmecdr sẽ không chịu trách nhiệm hay có nghĩa vụ pháp lý dưới bất kỳ hình thức nào về nội dung của những website không thuộc Vinmecdr được liên kết với website www.vinmecdr.com, bao gồm các sản phẩm, dịch vụ và những mặt hàng khác được giới thiệu thông qua những website đó.

facebook
0

Bài viết liên quan

Bình luận0

Đăng ký
Thông báo về
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
Xem tất cả bình luận

Bài viết cùng chuyên gia