Hiệu quả của liệu pháp dùng thuốc ở bệnh nhân IBS tiêu chảy chiếm ưu thế hoặc hỗn hợp tiêu chảy và táo bón: đánh giá hệ thống và phân tích tổng hợp mạng lưới
Hiệu quả của liệu pháp dùng thuốc ở bệnh nhân IBS tiêu chảy chiếm ưu thế hoặc hỗn hợp tiêu chảy và táo bón: đánh giá hệ thống và phân tích tổng hợp mạng lưới.
Nhóm tác giả: Christopher J Black 1 2, Nicholas E Burr 1 2, Michael Camilleri 3, David L Earnest 4, Eamonn Mm Quigley 5, Paul Moayyedi 6, Lesley A Houghton 1, Alexander C Ford 1 2
Ngày xuất bản: 17/04/2019 trên tạp chí Gut 2020, tập 69.
Đơn vị công tác
- Viện Nghiên cứu Y học Leeds tại St. James’s, Đại học Leeds, Leeds, Anh Quốc.
- Viện Tiêu hóa Leeds, Bệnh viện Đại học St. James’s, Leeds, Anh Quốc.
- Bệnh viện Mayo Clinic, Rochester, Minnesota, Hoa Kỳ.
- Bộ môn Tiêu hóa, Đại học Y khoa Arizona, Tucson, Arizona, Hoa Kỳ.
- Khoa Tiêu hóa và Huyết học, Bệnh viện Methodist, Trường Cao đẳng Y tế Weill Cornell, Houston, Texas, Hoa Kỳ.
- Khoa Tiêu hóa, Đại học McMaster, Hamilton, Ontario, Canada.
Tóm tắt
1. Mục tiêu
Nội dung bài viết
Hơn một nửa số bệnh nhân mắc Hội chứng ruột kích thích (Irritable bowel syndrome – IBS) thuộc mô hình tiêu chảy (IBS-D) hoặc hỗn hợp tiêu chảy và táo bón (IBS-M). Hiệu quả ban hành các liệu pháp dùng thuốc liên quan vẫn chưa rõ ràng nếu không có các thử nghiệm đối đầu. Chúng tôi đã tiến hành phân tích tổng hợp mạng lưới để giải quyết sự không chắc chắn này.
2. Thiết kế nghiên cứu
Chúng tôi đã tiến hành tìm kiếm trên MEDLINE, Embase, Embase Classic, Sổ đăng ký thử nghiệm đối chứng trung tâm Cochrane, và Clinicaltrials.gov đến tháng 1 năm 2019 để xác định các thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng (randomised controlled trials – RCTs) đánh giá hiệu quả các liệu pháp dùng thuốc đã ban hành (alosetron, eluxadoline, ramosetron and rifaximin) cho IBS-D hoặc IBS-M ở người lớn. Các thử nghiệm trong phân tích báo cáo một đánh giá hai chiều về đáp ứng tổng thể với liệu pháp, và tổng hợp dữ liệu bằng mô hình tác động ngẫu nhiên. Hiệu quả và độ an toàn của tất cả liệu pháp dùng thuốc được báo cáo như một nguy cơ tương đối gộp với khoảng tin cậy 95% để tóm tắt tác dụng của từng so sánh được thử nghiệm. Các phương pháp điều trị được xếp hạng theo trị số p.
3. Kết quả
Chúng tôi đã xác định được 18 RCTs đủ điều kiện (bảy alosetron, năm ramosetron, hai rifaximin và bốn eluxadoline), chứa 9844 bệnh nhân. Tất cả đều vượt trội hơn giả dược trong điều trị IBS-D hoặc IBS-M ở tuần thứ 12, theo tiêu chí khuyến nghị của Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration – FDA) đối với các thử nghiệm IBS. Alosetron 1 mg x 2 lần/ ngày đứng đầu về hiệu quả, dựa trên tiêu chí tổng hợp được FDA khuyến nghị về cải thiện cả đau bụng và độ đặc phân, thuốc ảnh hưởng đến các triệu chứng toàn cầu của IBS và ảnh hưởng đến độ đặc của phân. Ramosetron 2,5µg một lần mỗi ngày đứng đầu về tác dụng đối với đau bụng. Tổng số các biến cố bất lợi lớn hơn đáng kể khi dùng alosetron 1 mg x 2 lần/ ngày và ramosetron 2,5 µg x 1 lần/ ngày, nếu so sánh với giả dược. Rifaximin 550 mg x 3 lần/ ngày xếp hàng đầu về độ an toàn. Tình trạng táo bón phổ biến hơn đáng kể ở tất cả các loại thuốc, ngoại trừ rifaximin 550 mg x 3 lần/ ngày.
4. Kết luận
Trong một phân tích tổng hợp mạng lưới các thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng về liệu pháp dùng thuốc cho IBS-D và IBS-M, chúng tôi nhận thấy tất cả các loại thuốc đều vượt trội hơn giả dược, nhưng alosetron và ramosetron dường như có hiệu quả nhất.
- PMID: 30996042
- DOI: 10.1136/gutjnl-2018-318160
Từ khóa: tiêu chảy; hiệu quả; độ đặc phân; đáp ứng điều trị; phân tích tổng hợp mạng lưới
Được trích dẫn: 22 bài báo
- Efficacy of pharmacological therapies in patients with IBS with diarrhoea or mixed stool pattern: systematic review and network meta-analysis. Black CJ, Burr NE, Camilleri M, Earnest DL, Quigley EM, Moayyedi P, Houghton LA, Ford AC. Gut. 2020 Jan;69(1):74-82. doi: 10.1136/gutjnl-2018-318160. Epub 2019 Apr 17. PMID: 30996042 Free article.
- The efficacy of vitamin D supplementation for irritable bowel syndrome: a systematic review with meta-analysis. Huang H, Lu L, Chen Y, Zeng Y, Xu C. Nutr J. 2022 May 5;21(1):24. doi: 10.1186/s12937-022-00777-x. PMID: 35509010 Free PMC article. Review.
- A therapeutic guide on pediatric irritable bowel syndrome and functional abdominal pain-not otherwise specified. Rexwinkel R, Vlieger AM, Saps M, Tabbers MM, Benninga MA. Eur J Pediatr. 2022 Jul;181(7):2603-2617. doi: 10.1007/s00431-022-04459-y. Epub 2022 Apr 23. PMID: 35460383 Free PMC article. Review.
- Irritable bowel syndrome and microbiome; Switching from conventional diagnosis and therapies to personalized interventions. Ghaffari P, Shoaie S, Nielsen LK. J Transl Med. 2022 Apr 11;20(1):173. doi: 10.1186/s12967-022-03365-z. PMID: 35410233 Free PMC article. Review.
- Low FODMAP Diet and Probiotics in Irritable Bowel Syndrome: A Systematic Review With Network Meta-analysis. Xie CR, Tang B, Shi YZ, Peng WY, Ye K, Tao QF, Yu SG, Zheng H, Chen M. Front Pharmacol. 2022 Mar 9;13:853011. doi: 10.3389/fphar.2022.853011. eCollection 2022. PMID: 35355730 Free PMC article. Review.
- Immune activation in irritable bowel syndrome: what is the evidence? Aguilera-Lizarraga J, Hussein H, Boeckxstaens GE. Nat Rev Immunol. 2022 Mar 16. doi: 10.1038/s41577-022-00700-9. Online ahead of print. PMID: 35296814 Review.
- Eluxadoline Versus Antispasmodics in the Treatment of Irritable Bowel Syndrome: An Adjusted Indirect Treatment Comparison Meta-analysis. Qin D, Tao QF, Huang SL, Chen M, Zheng H. Front Pharmacol. 2022 Feb 23;13:757969. doi: 10.3389/fphar.2022.757969. eCollection 2022. PMID: 35281934 Free PMC article. Review.
- Pain in irritable bowel syndrome: Does anything really help? BouSaba J, Sannaa W, Camilleri M. Neurogastroenterol Motil. 2022 Jan;34(1):e14305. doi: 10.1111/nmo.14305. Epub 2021 Dec 3. PMID: 34859929 Review.
- Mechanism of QingHuaZhiXie Prescription Regulating TLR4-IECs Pathway in the Intervention of Diarrhea Predominant Irritable Bowel Syndrome. Huang H, Zhao P, Xi M, Li F, Ji L. Evid Based Complement Alternat Med. 2021 Nov 9;2021:5792130. doi: 10.1155/2021/5792130. eCollection 2021. PMID: 34795785 Free PMC article.
- Diarrhea-Predominant and Constipation-Predominant Irritable Bowel Syndrome: Current Prescription Drug Treatment Options. Wechsler EV, Shah ED. Drugs. 2021 Nov;81(17):1953-1968. doi: 10.1007/s40265-021-01634-7. Epub 2021 Nov 2. PMID: 34727333 Review.
Tài liệu tham khảo
- Lovell RM , Ford AC. Global prevalence of and risk factors for irritable bowel syndrome: a meta-analysis. Clin Gastroenterol Hepatol 2012;10:712–21.doi:10.1016/j.cgh.2012.02.029 CrossRefPubMedGoogle Scholar
- Mearin F, Lacy BE, \Chang L , et al. Bowel disorders. Gastroenterology 2016;150:1393–407.Google Scholar
- Everhart JE, Ruhl CE. Burden of digestive diseases in the United States part II: lower gastrointestinal diseases. Gastroenterology 2009;136:741–54.doi:10.1053/j.gastro.2009.01.015 CrossRefPubMedGoogle Scholar
- Gralnek IM, Hays RD, Kilbourne A , et al. The impact of irritable bowel syndrome on health-related quality of life. Gastroenterology 2000;119:654–60.doi:10.1053/gast.2000.16484 CrossRefPubMedWeb of ScienceGoogle Scholar
- Singh P, Staller K, arshop K, et al. Patients with irritable bowel syndrome-diarrhea have lower disease-specific quality of life than irritable bowel syndrome-constipation. World J Gastroenterol 2015;21:8103–9.doi:10.3748/wjg.v21.i26.8103 Google Scholar
- Atarodi S, Rafieian S, Whorwell PJ. Faecal incontinence-the hidden scourge of irritable bowel syndrome: a cross-sectional study. BMJ Open Gastroenterol 2014;1:e000002.doi:10.1136/bmjgast-2014-000002 Google Scholar
- Buono JL, Carson RT, Flores NM. Health-related quality of life, work productivity, and indirect costs among patients with irritable bowel syndrome with diarrhea. Health Qual Life Outcomes 2017;15:35.doi:10.1186/s12955-017-0611-2 Google Scholar
- Lacy BE, Chey WD, Cash BD, et al. Eluxadoline Efficacy in IBS-D Patients Who Report Prior Loperamide Use. Am J Gastroenterol 2017;112:924–32.doi:10.1038/ajg.2017.72 PubMedGoogle Scholar
- Ford AC , Moayyedi P , Chey WD , et al. ACG Task Force on Management of Irritable Bowel Syndrome. American College of Gastroenterology Monograph on Management of Irritable Bowel Syndrome. Am J Gastroenterol 2018;113(Suppl 2):1–18.doi:10.1038/s41395-018-0084-x Google Scholar
- Ford AC, Lacy BE, Harris LA , et al. Effect of antidepressants and psychological therapies in irritable bowel syndrome: an updated systematic review and meta-analysis. Am J Gastroenterol 2019;114:21–39.doi:10.1038/s41395-018-0222-5 Google Scholar
Để đọc chi tiết bài nghiên cứu, vui lòng truy cập tại đây
Nguồn tra cứu: PubMed