MỚI

Dịch tễ, quản lý và các dự hậu của bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn ở khớp tự nhiên nhỏ và lớn ở người trưởng thành

Ngày xuất bản: 04/08/2022

Viêm khớp nhiễm khuẩn ở khớp tự nhiên là bệnh lý đến nay vẫn chưa được hiểu rõ. Bài viết này có mục đích mô tả tổng quát về dịch tễ học, các phương pháp và thời gian điều trị, cũng như các dự hậu của bệnh lý viêm khớp nhiễm khuẩn tự nhiên ở cả khớp lớn và khớp nhỏ.

Đã được đăng trên tạp chí: Clinical Infectious Disease, Tập 70, Số thứ 2, Trang 271 – 279

Ngày đăng tải: Ngày 15 tháng 1 năm 2020

Nhóm tác giả:  Stephen McBrideJessica Mowbray,  William CaugheyEdbert WongChristopher LueyAhsan SiddiquiZanazir AlexanderVeronica PlayleTim AskelundChristopher Hopkins, Norman QuekKatie RossRobert OrecDinshaw MistryChristin  CoomarasamyDavid Holland

Đơn vị công tác: Bệnh viện Middlemore, Auckland, New Zealand.

Tổng quan

Bệnh lý Viêm khớp nhiễm khuẩn ở khớp tự nhiên (Native Joint Septic Arthritis – NJSA) còn ít được nghiên cứu. Chúng tôi mô tả về dịch tễ học, cách điều trị, và các dự hậu ở những bệnh nhân là người trưởng thành bị NJSA ở khớp lớn (Large Joint – LNJSA) và khớp nhỏ (Small Joint – SNJSA) tại bệnh viện Middlemore, Auckland, New Zealand.

Phương pháp

Đây là một nghiên cứu hồi cứu dựa trên mã hóa gồm những bệnh nhân ≥16 tuổi nhập viện từ năm 2009 đến 2014. Các trường hợp nhiễm khuẩn ở khớp giả được loại khỏi nghiên cứu.

Kết quả

Nghiên cứu bao gồm năm trăm bốn mươi ba ca bệnh NJSA (302 ca LNJSA, 250 ca SNJSA). Chỉ 40% trường hợp có kết quả cấy dịch khớp dương tính. So với SNJSA, LNJSA có tỷ lệ mới mắc cao hơn (13 so với 8/100.000 người-năm [Person-years – PY]), LNJSA thường gặp ở người già, người có nhiều bệnh nền hơn, và có tỷ lệ thất bại điều trị cao hơn (23% so với 12%), nó cũng có tỉ lệ tử vong cao hơn, dù có thời gian điều trị kháng sinh dài hơn. Tỉ lệ mới mắc nói chung là cao hơn so với số liệu được báo cáo trước đây (21/100.000 PY), và thay đổi đáng kể giữa các sắc tộc với nhau. Tỉ lệ mới mắc của bệnh tăng theo độ tuổi (chỉ đối với LNJSA) và sự thiếu thốn về kinh tế xã hội (LNJSA và SNJSA). Những người hút thuốc lá và giới nam chiếm phần lớn trong tỉ lệ người bị bệnh. Các khớp thường bị ảnh hưởng nhất là khớp gối (21%) và các khớp gian đốt ngón tay (20%). Tụ cầu vàng là tác nhân gây bệnh thường gặp nhất (53%). Thời gian sử dụng kháng sinh trung bình là 25 ngày đối với SNJSA và 40 ngày đối với LNJSA, và số thủ thuật phẫu thuật trung bình tương ứng với 2 bên này lần lượt là 1.5 và 1.6. Thất bại điều trị có mối liên quan độc lập với các yếu tố như LNJSA, tuổi, có mảnh ghép không tạo hình nằm trong khớp, và số lượng thủ thuật phẫu thuật.

Kết luận

Đây là nghiên cứu có số lượng bệnh nhân là người trưởng thành lớn nhất hiện tại. SNJSA có tiên lượng tốt hơn so với LNJSA và có thể được điều trị an toàn với những đợt điều trị kháng sinh ngắn ngày hơn. Tỉ lệ mới mắc bệnh cao, với sự khác biệt đáng kể về giữa các sắc tộc và kinh tế xã hội. Số lượng ca bệnh bị đánh giá thấp do các nghiên cứu bệnh NJSA cần sự khẳng định về mặt vi sinh thường loại trừ SNJSA.

DOI: 10.1093/cid/ciz265

Được trích dẫn: 10 bài báo

1,Medical Management of Septic Arthritis of the Sternoclavicular Joint With Extended-Spectrum Beta-Lactamase-Producing Escherichia coli: A Case Report

Alhariri S, Kalas MA, Hassan M, Carter JT, Ghafouri SR, Dihowm F. Cureus. 2022 Apr 9;14(4):e23969. doi: 10.7759/cureus.23969. eCollection 2022 Apr. 

2,A Case of Native Joint Septic Arthritis Caused by Bacteroides fragilis

Hua DT, Spiegel J, Fu PY, Yuchno D. Am J Case Rep. 2021 Dec 29;22:e934266. doi: 10.12659/AJCR.934266. PMID: 34965243. 

3,Septic arthritis caused by Bacteroides thetaiotaomicrom: A case report and review

Brandariz-Núñez D, Gálvez-López J. Rev Esp Quimioter. 2021 Dec;34(6):675-678. doi:10.37201/req/067.2021. Epub 2021 Oct 5. PMID: 34607418 

4,Native joint infections in Iceland 2003-2017: an increase in postarthroscopic infections

Gunnlaugsdóttir SL, Erlendsdóttir H, Helgason KO, Geirsson ÁJ, Thors V, Guðmundsson S, Gottfreðsson M. Ann Rheum Dis. 2022 Jan;81(1):132-139. doi: 10.1136/annrheumdis-2021-220820. Epub 2021 Sep 17. PMID: 34535438

5,A Rare Case of Septic Knee Arthritis Caused by Clostridium perfringens in a Patient With Colostomy

Khubaib MU, Stark BE, Gross B, Gross ML, Vazquez O. Cureus. 2021 Aug 2;13(8):e16823. doi: 10.7759/cureus.16823. eCollection 2021 Aug. PMID: 34522480

6,Degenerative Joint Damage Is Not a Risk Factor for Streptococcal Sepsis and Septic Arthritis in Mice

Volzke J, Müller-Hilke B. Life (Basel). 2021 Aug 5;11(8):794. doi: 10.3390/life11080794. PMID: 34440538

7,Septic Arthritis in Children: A Longitudinal Population-Based Study in Western Australia

Nossent JC, Raymond WD, Keen HI, Inderjeeth CA. Rheumatol Ther. 2021 Jun;8(2):877-888. doi: 10.1007/s40744-021-00307-x. Epub 2021 Apr 25. PMID: 33895983

8,Risk Factors, Screening, and Treatment Challenges in Staphylococcus aureus Native Septic Arthritis

Gobao VC, Alfishawy M, Smith C, Byers KE, Yassin M, Urish KL, Shah NB. Open Forum Infect Dis. 2020 Dec 18;8(1):ofaa593. doi: 10.1093/ofid/ofaa593. eCollection 2021 Jan. PMID: 33511230

9,Primarily treated patients versus referred patients in the treatment of native septic arthritis of digits: a retrospective comparative study

Kwak SH, Bae JY, Oh Y, Jang HS, Ahn TY, Lee SH. BMC Musculoskelet Disord. 2020 Nov 27;21(1):780. doi: 10.1186/s12891-020-03770-9. PMID: 33246444

10,Septic Arthritis and the Opioid Epidemic: 1465 Cases of Culture-Positive Native Joint Septic Arthritis From 1990-2018

Ross JJ, Ard KL, Carlile N. Open Forum Infect Dis. 2020 Mar 12;7(3):ofaa089. doi: 10.1093/ofid/ofaa089. eCollection 2020 Mar. PMID: 32258206.

Tài liệu tham khảo 

  1. Mathews CJ, Weston VC, Jones A, Field M, Coakley G. Bacterial septic arthritis in adults. Lancet 2010; 375:846–55. 
  2. Morgan DS, Fisher D, Merianos A, Currie BJ. An 18 year clinical review of septic arthritis from tropical Australia. Epidemiol Infect 1996; 117:423–8.   
  3. Kennedy N, Chambers ST, Nolan I, et al.  Native joint septic arthritis: epidemiology, clinical features, and microbiological causes in a New Zealand population. J Rheumatol 2015; 42:2392–7.   
  4. Geirsson A, Statkevicius S, Vikingsson A. Septic arthritis in Iceland 1990–2002: increasing incidence due to iatrogenic infections. Ann Rheum Dis 2008; 67:638–43.   
  5. Maneiro JR, Souto A, Cervantes EC, Mera A, Carmona L, Gomez-Reino JJ. Predictors of treatment failure and mortality in native septic arthritis. Clin Rheumatol 2015; 34:1961–7.   
  6. Gupta MN, Sturrock RD, Field M. A prospective 2-year study of 75 patients with adult-onset septic arthritis. Rheumatology 2001; 40:24–30.   
  7. Weston VC, Jones AC, Bradbury N, Fawthrop F, Doherty M. Clinical features and outcome of septic arthritis in a single UK health district 1982–1991. Ann Rheum Dis 1999; 58:214–9.   
  8. Vincent G, Amirault D. Septic arthritis in the elderly. Clin Orthop Relat Res 1990; 251:241–5. 
  9. Ryan MJ, Kavanagh R, Wall PG, Hazleman BL. Bacterial joint infections in England and Wales: analysis of bacterial isolates over a four year period. Br J Rheumatol 1997; 36:370–3.   
  10. Ferrand J, El Samad Y, Brunschweiler B, et al.  Morbimortality in adult patients with septic arthritis: a three-year hospital-based study. BMC Infect Dis 2016; 16:239.   
  11. Kaandorp CJ, Krijnen P, Moens HJ, Habbema JD, van Schaardenburg D. The outcome of bacterial arthritis: a prospective community-based study. Arthritis Rheum 1997; 40:884–92.   
  12. Newman JH. Review of septic arthritis throughout the antibiotic era. Ann Rheum Dis 1976; 35:198–205.   
  13. Sharff KA, Richards EP, Townes JM. Clinical management of septic arthritis. Curr Rheumatol Rep 2013; 15:332.   
  14. Gupta MN, Sturrock RD, Field M. Prospective comparative study of patients with culture proven and high suspicion of adult onset septic arthritis. Ann Rheum Dis 2003; 62:327–31.   
  15. Kaandorp CJ, Dinant HJ, van de Laar MA, Moens HJ, Prins AP, Dijkmans BA. Incidence and sources of native and prosthetic joint infection: a community based prospective survey. Ann Rheum Dis 1997; 56:470–5.   16. Cooper C, Cawley MI. Bacterial arthritis in an English health district: a 10 year review. Ann Rheum Dis 1986; 45:458–63.   
  16. Walls G, Vandal AC, du Plessis T, Playle V, Holland DJ. Socioeconomic factors correlating with community antimicrobial prescribing. N Z Med J 2015; 128:16–23.  PubMed 
  17. Sundararajan V, Henderson T, Perry C, Muggivan A, Quan H, Ghali WA. New ICD-10 version of the Charlson comorbidity index predicted in-hospital mortality. J Clin Epidemiol 2004; 57:1288–94.   
  18. Statistics New Zealand. New Zealand 2013 census district health board tables. Available at: http://archive.stats.govt.nz/Census/2013-census/data-tables/dhb-tables.aspx. Accessed 23 April 2016
  19. Salmond C, Crampton P, Atkinson J. NZDep2006 index of deprivation. 2007. Available at: http://www.otago.ac.nz/wellington/otago020348.pdf. Accessed 23 April 2016. 
  20. R Core Team. R: A language and environment for statistical computing. Vienna, Austria: R Foundation for Statistical Computing, 2016.   
  21. Clerc O, Prod’hom G, Greub G, Zanetti G, Senn L. Adult native septic arthritis: a review of 10 years of experience and lessons for empirical antibiotic therapy. J Antimicrob Chemother 2011; 66:1168–73.   
  22. Meier R, Wirth T, Hahn F, Vogelin E, Sendi P. Pyogenic arthritis of the fingers and the wrist: can we shorten antimicrobial treatment duration? Open Forum Infect Dis 2017; 4:ofx058.   
  23. Williamson DA, Zhang J, Ritchie SR, Roberts SA, Fraser JD, Baker MG. Staphylococcus aureus infections in New Zealand, 2000–2011. Emerg Infect Dis 2014; 20:1156–61.  
  24. Valour F, Bouaziz A, Karsenty J, et al.  Determinants of methicillin-susceptible Staphylococcus aureus native bone and joint infection treatment failure: a retrospective cohort study. BMC Infect Dis 2014; 14:1–7.   
  25. Bagaitkar J, Demuth DR, Scott DA. Tobacco use increases susceptibility to bacterial infection. Tob Induc Dis 2008; 4:12.   
  26. Accident Compensation Corporation. Injury statistics tool. Available at: https://www.acc.co.nz/about-us/statistics/. Accessed 13 March 2018. 
  27. Coutlakis PJ, Roberts WN, Wise CM. Another look at synovial fluid leukocytosis and infection. J Clin Rheumatol 2002; 8:67–71.

Trích dẫn bài viết:  Dịch tễ, Quản lý và Các dự hậu của Bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn ở khớp tự nhiên nhỏ và lớn ở người trưởng thành. Clin Infect Dis . 2020 Jan 2;70(2):271-279

Để đọc chi tiết bài nghiên cứu, vui lòng truy cập Tại đây

Nguồn tra cứu: Pubmed.

Bản quyền và thương hiệu: Thông tin và hình ảnh trên website thuộc quyền sở hữu của Vinmec. Việc sao chép, sử dụng phải được Vinmec chấp thuận trước bằng văn bản.

Miễn trừ trách nhiệm: Tất cả những tư liệu được cung cấp trên website này đều mang tính tham khảo. Do đó, nội dung và hình ảnh sẽ được thay đổi, cập nhật và cải tiến thường xuyên mà không phải thông báo trước. Vinmec không bảo đảm về độ chính xác cũng như sự hoàn thiện về thông tin. Chúng tôi không chịu trách nhiệm pháp lý cho những thiệt hại xuất hiện trực tiếp hay gián tiếp từ việc sử dụng hoặc hành động dựa theo những thông tin trên hoặc một số thông tin xuất hiện trên website này. Vinmec không chịu trách nhiệm pháp lý về những sai sót, lỗi chính tả… do nhập liệu cùng với những sự cố khách quan khác như: nhiễm virus, hành vi phá hoại, ác ý… xảy ra trên website này cũng như các website liên kết, nếu có.

Đường link liên kết

Vinmec sẽ không chịu trách nhiệm hay có nghĩa vụ pháp lý dưới bất kỳ hình thức nào về nội dung của những website không thuộc Vinmec được liên kết với website www.vinmec.com, bao gồm các sản phẩm, dịch vụ và những mặt hàng khác được giới thiệu thông qua những website đó.

facebook
4

Bình luận0

Đăng ký
Thông báo về
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
Xem tất cả bình luận

Bài viết cùng chuyên gia