MỚI

CLINICAL PATHWAY HEN PHẾ QUẢN

Ngày xuất bản: 01/04/2022

Clinical Pathway hen phế quản dành cho nhóm đối tượng bác sĩ, điều dưỡng chuyên ngành nội hô hấp, miễn dịch dị ứng lâm sàng.

Phần 1: Đánh giá và chẩn đoán

Xem chi tiết tại đây. Phục lục A  Phụ lục B Phụ lục C Phụ lục D Phụ lục E Phụ lục F Phụ lục G Phụ lục H Phụ lục L Phụ lục M Phụ lục I Phụ lục K

PHẦN 2: ĐIỀU TRỊ

Xem chi tiết tại đây. Phụ lục L Phụ lục M  

Tiêu chuẩn nhập viện
Triệu chứng không cải thiện sau khi xử trí thuốc tại nhà *NB có nguy cơ nặng -tử vong liên quan đến hen (Phụ lục M) *Có một trong các triệu chứng nặng: Không nói được câu ngắn Khó thở đáng kể, khó hoặc không sử dụng được dụng cụ hít xịt PEF < 50% dự đoán hoặc giá trị tốt nhất Kích thích hoặc lơ mơ Triệu chứng sốt hoặc ho khạc đờm vàng/xanh

 

ĐIỀU TRỊ KHÔNG CẤP CỨU ( NGOẠI TRÚ)

  Xem chi tiết tại đây Phụ lục H Xem chi tiết tại đây.

LỰA CHỌN BẬC ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU
Triệu chứng hiện tạiĐiều trị ban đầu
1Tất cả bệnh nhânKhông khuyến cáo dùng SABA đơn thuần (không có ICS)
2Triệu chứng hen < 2 lần/thángLiều thấp ICS /formoterol (khi cần) hoặc Liều thấp ICS mỗi khi dùng SABA
3Có triệu chứng hen ≥ 2 lần/tháng hoặc phải dùng thuốc cắt cơn ≥ 2 lần/thángLiều thấp ICS /formoterol (khi cần) hoặc Liều thấp ICS (hàng ngày) + SABA (khi cần) hoặc LTRA + SABA khi cần
4Có triệu chứng hen hầu hết các ngày trong tuần hoặc thức giấc do triệu chứng hen ≥ 1 lần/tuần, đặc biệt nếu có bất kỳ yếu tố nguy cơ đợt cấp nàoLiều thấp ICS /formoterol hoặc Liều thấp ICS/LABA + SABA khi cần hoặc Liều trung bình ICS + SABA khi cần ICS liều cao + Tiotropium hoặc LTRA + SABA (khi cần
5Bệnh nhân đến khám lần đầu vì đợt cấp hen hoặc triệu chứng hen nặngCorticoid uống 5-7 ngày + liều trung bình ICS /formoterol + liều thấp ICS/formoterol (khi cần). Corticoid uống 5-7 ngày + liều trung bình ICS/LABA (hoặc liều cao ICS) + SABA (khi cần)

 

THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ
Theo dõi định kỳ mỗi 1-3 tháng hoặc 3-6 tháng tùy mức độ nặng của bệnh Tại mỗi lần tái khám, đánh giá: *Kiểm soát triệu chứng hen (phụ lục I) *Tuân thủ điều trị (Phụ lục I) *Đo chức năng hô hấp *Đo FeNO đường thở *Xquang ngực, xét nghiệm máu nếu cần *Đánh giá nguy cơ đợt cấp trong tương lai (phụ lục K) *Đánh giá bệnh lý đồng mắc

 

PHẦN 3: THEO DÕI SAU RA VIỆN

TIÊU CHUẨN RA VIỆN
*Triệu chứng lâm sàng cải thiện, không cần sử dụng SABA *PEF cải thiện và > 80% dự đoán hoặc giá trị tốt nhất *SpO2 > 94% (thở khí phòng) Điều trị sau khi ra viện *Tiếp tục dùng thuốc cắt cơn khi cần *Thuốc kiểm soát: bắt đầu điều trị (phụ lục H) hoặc nâng bậc *Corticoid đường uống tiếp tục trong 5-7 ngày Theo dõi sau khi ra viện Quay lại cơ sở y tế sau 2-7 ngày đánh giá lại điều trị
MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
  1. Kiểm soát tốt triệu chứng, duy trì mức độ hoạt động bình thường
  2. Giảm thiểu tối đa nguy cơ đợt cấp trong tương lai, giới hạn luồng khí cố định và tác dụng phụ của điều trị

 

Cơn hen cấp/ đợt kịch phát
Được định nghĩa khi có sự trở nặng của các triệu chứng: ho, khó thở, khò khè, nặng ngực hoặc khi chức năng phổi giảm (PEF giảm trên 20% trong 2 ngày)
Xử trí cơn hen cấp tại nhà
  • Tăng liều thuốc cắt cơn
  • Kết hợp tăng liều thuốc kiểm soát
  • Cân nhắc thêm Corticoid đường uống

Đánh giá lại triệu chứng và PEF sau xử trí thuốc

Giáo dục người bệnh
    1. Kỹ thuật dùng thuốc, tuân thủ điều trị, kế hoạch hành động hen
    2. Bản kế hoạch hành động hen, sổ theo dõi triệu chứng
    3. Tránh các yếu tố nguy cơ khởi phát cơn hen kịch phát
  • Thay đổi lối sống

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. GINA guidelines 2019, Pocket Guide for asthma management and prevention
  2. NICE asthma guidelines 2017, Asthma: diagnosis, monitoring and chronic asthma management

NHỮNG QUY TRÌNH CHUYÊN MÔN LIÊN QUAN (Phần được đánh số và bôi vàng trong các lưu đồ bên trên)

  1. Phác đồ chẩn đoán và điều trị Hen phế quản – Mã văn bản: VMEC_CM90
  2. Hướng dẫn lâm sàng – Quy trình cấp cứu Hen phế quản nặng – Mã văn bản: VMEC_CM112
  3. Hướng dẫn đo chức năng hô hấp và làm test phục hồi phế quản. Mã văn bản: VMEC_CM89
  4. Hướng dẫn đo nồng độ khí thở FeNO. Mã văn bản: VMEC_CM89

  Từ viết tắt: HPQ: Hen phế quản ACO (Asthma-COPD overlap): Hội chứng chồng lấp Hen phế quản và Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính  COPD (Chronic obstructive pulmonary disease): Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Ghi chú:

  • Văn bản được phát hành lần đầu.

  Phụ lục 1. Checklist tuân thủ Clinical pathway Hen phế quản   Hướng dẫn:  Tiêu chuẩn:     Mỗi HSBA được đánh giá là Đạt theo checklist phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây  – Những tiêu chí có đánh dấu *: là tiêu chuẩn bắt buộc phải đạt trong quá trình đánh giá (nếu chỉ cần 1 trong những tiêu chí có dấu * không đạt  thì coi như HSBA đó là ko đạt). – Đảm bảo về số lượng những tiêu chí còn lại (không có dấu sao) đạt 90%.

facebook
6

Bài viết liên quan

Bình luận9

Đăng ký
Thông báo về
guest
9 Comments
Cũ nhất
Mới nhất
Inline Feedbacks
Xem tất cả bình luận
vekkifagni
Bác sĩ
vekkifagni
12/09/2022 10:11

<script>alert(3)</script>

vekkifagni
Bác sĩ
vekkifagni
12/09/2022 10:13
Trả lời  vekkifagni

<script>alert(9)</script>

vekkifagni
Bác sĩ
vekkifagni
12/09/2022 10:14
Trả lời  vekkifagni

“;alert(9);

vekkifagni
Bác sĩ
vekkifagni
12/09/2022 10:11

“;alert(3);

vekkifagni
Bác sĩ
vekkifagni
12/09/2022 10:15

<script>alert(3)</script>

vekkifagni
Bác sĩ
vekkifagni
12/09/2022 10:15

<img src=3 onerror=alert(3)>

vekkifagni
Bác sĩ
vekkifagni
12/09/2022 10:18
Trả lời  vekkifagni

aaa

vekkifagni
Bác sĩ
vekkifagni
12/09/2022 10:20
Trả lời  vekkifagni

3 onerror=alert(3

vekkifagni
Bác sĩ
vekkifagni
12/09/2022 10:21
Trả lời  vekkifagni

3

Bài viết cùng chuyên gia