MỚI

Clinical pathway chẩn đoán và điều trị tổn thương thận cấp

Ngày xuất bản: 14/04/2022

Clinical pathway chẩn đoán và điều trị tổn thương thận cấp áp dụng cho Bác sĩ, Điều dưỡng chuyên ngành Hồi sức – Cấp cứu .

Người thẩm định: Phùng Nam Lâm Người phê duyệt: Phùng Nam Lâm  Ngày phát hành: 03/08/2021

Phần 1: Đánh giá và chẩn đoán tổn thương thận cấp

Biểu đồ chẩn đoán tổn thương thận

Biểu đồ đánh giá và chẩn đoán tổn thương thận

Phụ lục A1&A2 Phụ lục B Phụ lục C Phụ lục D1-D2-D3 Phụ lục E

Phần 2: Điều trị nội trú tổn thương thận cấp

Điều trị tổn thương thận

Biểu đồ điều trị tổn thương thận cấp

Phụ lục E Phụ lục F Phụ lục G Phụ lục H Phụ lục D

Phần 3: Theo dõi sau ra viện

Theo dõi ra viện sau điều trị tổn thương thận

Quy trình theo dõi ra viện sau điều trị tổn thương thận

Phụ lục K

3.1. Tiêu chuẩn xuất viện

  • NB tỉnh táo
  • Dấu hiệu sinh tồn ổn định
  • Không có biến chứng cần can thiệp: rối loạn điện giải, toan chuyển hóa, quá tải dịch, hội chứng tăng ure huyết

3.2. Hướng dẫn điều trị tiếp theo

  • Tất cả các bệnh nhân cần được theo dõi trong vòng 3 năm sau tổn thương thận cấp
  • AKI cần phải lọc máu (đã hồi phục hoặc chưa hồi phục), tiền căn bệnh thận mạn giai đoạn 4, tiền căn AKI cần phải lọc máu: RAMPS sau 2 ngày xuấtviện, theo dõi với bác sĩ chuyên khoa thận sau 1 tuần.
  •  AKI giai đoạn 3 và dai dẳng, hoặc bệnh nhân có tiền sử (AKI, bệnh tim mạch, tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh thận mạn giai đoạn 3): Kiểm trachức năng thận sau 2 ngày, thực hiện RAMPS sau 7 ngày, theo dõi với bác sĩ chuyên khoa thận
  • AKI giai đoạn 2 kéo dài trên 7 ngày, hoặc bệnh đồng mắc nhiều (ung thư, bệnh thận mạn giai đoạn 1 – 2), AKI có serum creatinin tăng dai dẳng > 25% trên so với creatinin nền của bệnh nhân: Theo dõi chức năng thận sau 1 – 2 tuần, theo dõi với bác sĩ chuyên khoa thận và thực hiện RAMPS sau vài tuần.
  • AKI giai đoạn 2 hoặc AKI giai đoạn 1 ngắn ngày (3 – 6 ngày), hoặc serum creatinin tăng dai dẳng < 25% cao hơn so với creatinin nền của bệnh nhân:Theo dõi chức năng thận sau 3-6 tuần, theo dõi với bác sĩ chuyên khoa thận và thực hiện RAMPS sau vài tháng.
  • AKI giai đoạn 1 hồi phục nhanh (1 – 2 ngày) với creatinin hồi phục về mức nền, không bệnh đồng mắc: Xem xét RAMPS sau 1 năm
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tổn thương thận cấp từ các chuyên gia đầu ngành
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tổn thương thận cấp từ các chuyên gia đầu ngành

Phụ lục 1: 

Checklist chẩn đoán và điều trị tổn thương thận cấp

Hướng dẫn:   Tiêu chuẩn:  Mỗi HSBA được đánh giá là Đạt theo checklist phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:

  • Những tiêu chí có đánh dấu * là tiêu chuẩn bắt buộc phải đạt trong quá trình đánh giá (nếu chỉ cần 1 trong những tiêu chí có dấu * không đạt  thì coi như HSBA đó là ko đạt). 
  • Đảm bảo về số lượng những tiêu chí còn lại (không có dấu sao) đạt 90%. 

Tài liệu tham khảo

  1. Acute kidney injury: prevention, detection and management. NICE guideline 2019. https://www.nice.org.uk/guidance/ng148
  2. Asif A. Sharfuddin SDW, Paul M. Palevsky, Bruce A. Molitoris. Acute Kidney Injury. In: Karl Skorecki GMC, Philip A. Marsden, Maarten W. Taal, Alan S.L. Yu,editor. BRENNER &
  3. Kashani K, Rosner MH, Haase M, Lewington AJP, O’Donoghue DJ, Wilson FP, et al. Quality Improvement Goals for Acute Kidney Injury. Clin J Am Soc Nephrol.2019;14(6) 
  4. Khwaja A. KDIGO clinical practice guidelines for acute kidney injury. Nephron Clinical practice. 2012;120(4):c179 – 84.
  5. National Clinical Guideline C. National Institute for Health and Clinical Excellence: Guidance. Acute Kidney Injury: Prevention, Detection and Management Up to the Point of Renal
  6. Tăng Kali máu. Trong: Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí hồi sức tích cực (Ban hành kèm theo quyết định số 1493/QĐ-BYT ngày 22/04/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế), Bộ Y Tế. 2015

Những quy trình chuyên môn liên quan

  1. Hướng dẫn lâm sàng – quy trình cấp cứu tổn thương thận cấp cần lọc máu cấp cứu 
  2. Hướng dẫn lâm sàng – suy hô hấp cấp
  3. Phác đồ chẩn đoán và xử trí tình trạng khó thở cấp

Từ viết tắt    

  • DIC: Disseminated intravascular coagulation – Đông máu nội mạch lan tỏa
  • eGFR: Estimated Glomerular Filtration Rate – Độ lọc cầu thận ước đoán
  • HUS: Hemolytic Uremic Syndrome – Hội chứng tán huyết tăng ure máu
  • KDIGO: Kidney Disease Improving Global Outcomes
  • NSAIDs: Nonsteroidal anti-inflammatory drugs – Thuốc kháng viêm non-steroid
  • TTP: Thrombotic thrombocytopenic purpura – Ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối
  • RRT: Renal replacement therapy – Liệu pháp thay thế thận
  • CRRT, IHD, SLED: Các phương thức thay thế thận, gồm CRRT (liệu pháp thay thế thận liên tục); IHD (thẩm tách máu ngắt quãng).

Bản quyền và thương hiệu: Thông tin và hình ảnh trên website thuộc quyền sở hữu của Vinmecdr. Việc sao chép, sử dụng phải được Vinmecdr chấp thuận trước bằng văn bản. Miễn trừ trách nhiệm: Tất cả những tư liệu được cung cấp trên website này đều mang tính tham khảo. Do đó, nội dung và hình ảnh sẽ được thay đổi, cập nhật và cải tiến thường xuyên mà không phải thông báo trước. Vinmecdr không bảo đảm về độ chính xác cũng như sự hoàn thiện về thông tin. Chúng tôi không chịu trách nhiệm pháp lý cho những thiệt hại xuất hiện trực tiếp hay gián tiếp từ việc sử dụng hoặc hành động dựa theo những thông tin trên hoặc một số thông tin xuất hiện trên website này. Vinmecdr không chịu trách nhiệm pháp lý về những sai sót, lỗi chính tả… do nhập liệu cùng với những sự cố khách quan khác như: nhiễm virus, hành vi phá hoại, ác ý… xảy ra trên website này cũng như các website liên kết, nếu có. Đường link liên kết Vinmecdr sẽ không chịu trách nhiệm hay có nghĩa vụ pháp lý dưới bất kỳ hình thức nào về nội dung của những website không thuộc Vinmecdr đựợc liên kết với website www.vinmecdr.com, bao gồm các sản phẩm, dịch vụ và những mặt hàng khác được giới thiệu thông qua những website đó.

facebook
810

Bài viết liên quan

Bình luận0

Đăng ký
Thông báo về
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
Xem tất cả bình luận

Bài viết cùng chuyên gia